VÌ SAO CON NGƯỜI KHÔNG BÂT TỬ?

BS. VŨ HƯỚNG VĂN

Để trả lời câu hỏi này nhiều nhà khoa học đã ra sức nghiên cứu. Có nhiều người cho rằng đời người là một khối lượng vật chất và cuộc đời tồn tại như một ngọn nến được đốt lên khi chào đời và sẽ tắt khi nến cháy hết. Hoặc như chiếc đồng hồ chạy pin, khi pin hết đồng hồ ngừng lại. Những năm gần đây, nhiều nghiên cứu thí nghiệm cho phép đưa ra các lý thuyết gen về sự lão hóa. Theo đó cuộc sống và cái chết đã được lập chương trình saün bởi gen di truyền, tựa như trong mỗi chúng ta đã có saün "đồng hồ gen" ấn định tuổi thọ.

Con số 50 nghiệt ngã

Một số nhà khoa học cho rằng sự điều hòa chức năng, kể cả sự lão hóa được kiểm soát không phải bởi các đồng hồ sinh học đặc biệt vốn có của toàn cơ thể mà rất nhiều "đồng hồ" đặt ở trong từng tế bào. Bằng chứng cho điều đó là sự phát kiến vào năm 1961 của Tiến sĩ Hayflik ở trường Đại học Tổng hợp Florida (Mỹ). Trước đây các nhà khoa học vẫn cho rằng, các tế bào trong các mô nuôi cấy có số lần phân chia không hạn chế, tức là bất tử. Nhưng Hayflik đã chứng minh rằng chỉ có các tế bào ung thư mới bất tử, còn các tế bào bình thường chỉ phân chia đến giới hạn 50 ? 10 lần rồi ngừng phân chia và chết đi. Nếu như dùng nhiệt độ rất thấp để làm ngừng phân chia, rồi một thời gian sau lại hoạt hóa cho nó phân chia trở lại, nó vẫn nhớ số lần phân chia trước khi ngừng và tiếp tục phân chia đến con số giới hạn là thôi. Ông ta đã làm đông lạnh kỹ càng loại tế bào đã chia được 30 lần. Cái gì đã xảy ra? Các tế bào "vẫn nhớ" là chúng đã phân chia bao nhiêu lần, còn phải phân chia bao nhiêu lần nữa và sau khi đã tan băng chúng chỉ thực hiện có 20 lần chia nữa rồi ngừng lại. Phân chia đầy đủ 50 lần chỉ có ở các tế bào bào thai, còn các tế bào ở người lớn thì người càng già số lần phân chia còn lại càng ít. Hiệu ứng này về sau được mang tên Hayflik (hiệu ứng Hâyphơlich). Nhưng tác giả của phát minh này cũng như nhiều nhà khoa học khác một thời gian dài sau đó không giải thích được nguyên nhân hành động này của tế bào.

Chuỗi xoắn kép so le

Để hiểu vấn đề này, hãy nói vài lời về ADN. Phân tử ADN được cấu thành từ 2 chuỗi xoắn polynucleotit, chuỗi nọ xoắn quanh chuỗi kia tạo nên chuỗi xoắn kép, do 2 nhà khoa học trẻ Watson và Crick tìm ra và đã được giải thưởng Nobel.

Cho đến năm 1973 nhà khoa học Alexei Olovnikov (Liên Xô cũ) đưa ra giả thuyết là cứ mỗi lần phân chia của tế bào, phân tử ADN (Axit Dezoxyribonucleic) lại ngắn đi một ít. Khi sự rút ngắn này đụng đến một gen quan trọng cho sự sống thì tế bào chết. Ông giải thích sự "tam sao thất bản" này như sau: Các phân tử ADN của mỗi tế bào khi phân chia thì hai sợi xoắn kép giãn ra, tách đôi để tạo ra chuỗi xoắn mới, với hai dãy enzym tích tụ từ quá trình này không đủ khả năng lặp lại toàn bộ cả hai sợi phân tử ADN. Một trong hai sợi xoắn kép bao giờ cũng bị ngắn hơn sợi kia. Cứ mỗi lần tách ra là phân tử ADN lại mất một ít thành phần của nó giống như "miếng da lừa" (trong tác phẩm của Banzăc, nhà văn vĩ đại, người Pháp) của chàng họa sĩ nọ biết thực hiện lời nguyện của chàng, nhưng cứ sau mỗi lần ước là miếng da lại co nhỏ đi. Sự co ngắn không tránh khỏi của các phân tử ADN được Olovnikov gọi là sự "co mép lề" hay "cắt khúc cuối" (marginotomie). Ông giải thích hiện tượng này như sau: các chuỗi ADN con được tạo thành do di chuyển của men ADN - Polymeraza dọc theo chuỗi mẹ. Các trung tâm nhận biết và trung tâm xúc tác của men này nằm cách nhau. Khi trung tâm nhận biết (ví như đầu tàu hỏa) đi đến chuỗi ADN mẹ thì trung tâm xúc tác (toa cuối đoàn tàu) ngừng ở cách đoạn cuối ADN một khoảng và khoảng còn lại đó không được sao chép. ADN còn bị thu ngắn là do việc tổng hợp các chuỗi sao chép được bắt đầu với những phân tử ARN (Axit Ribonucleic) ngắn. Sau khi tổng hợp xong chuỗi sao chép ARN được loại ra, vì vậy bản sao thường ngắn hơn bản gốc.

Thước đo cuộc đời

Hiện tượng "co mép lề" ADN đã có nhiều cố gắng chứng minh, tuy nhiên có diễn ra như thế nào thì cho đến nay các phương tiện thực nghiệm chưa cho phép khẳng định chính xác. Điều này đã khiến nhiều nhà khoa học rất quan tâm. Nhà khoa học nữ Barbara Mc Clintock người được giải thưởng Nobel về y học, khi nghiên cứu về ngô đã thấy rằng nhiễm sắc thể (có trong nhân tế bào, chúng được tạo thành từ ADN, ARN, và protein) trở nên không ổn định một cách lạ lùng khi chúng bị phân chia ra.

Herman Muller, người cũng từng được giải Nobel cũng có những nhận định tương tự Barbara khi nghiên cứu loài ruồi giấm. Ở các đầu mút của nhiễm sắc thể bình thường phải tồn tại một cấu trúc phân tử nào đó có tác dụng ổn định chúng. Và Herman Muller gọi chúng là "telomeres" (theo tiếng Hy Lạp telo có nghĩa là cuối ; còn meres phần). Chính telomeres nằm ở chuỗi tế bào sẽ chết, chiều dài của telomeres tỷ lệ với tuổi thọ này không? Nhiều phòng thí nghiệm ở Mỹ và một số nước hiện đang lao vào tìm lời giải đáp.

Các telomeres như một thứ bảo hiểm làm chậm hiệu ứng của thời gian đối với các nhiễm sắc thể. Ngày nay với những kỹ thuật hiện đại, người ta đã có thể tách riêng các telomeres ra khỏi chuỗi ADN làm rõ sự rút ngắn telomeres, cũng như đo được nhịp điệu co ngắn của telomeres chia tế bào. Người có tuổi càng cao thì telomeres của họ càng ngắn. Theo tính toán telomeres của nguyên bào sợi của người nơi sản sinh ra chất colagen cứ mỗi năm mất khoảng 20 phân tử. Khi các telomeres trở nên quá ngắn thì các nhiễm sắc thể sẽ kém bền vững, chúng không thể bám vào được màng nhân tế bào, chúng bị dính vào nhau và có hình dạng kỳ dị. Hậu quả là các tế bào không thể phân chia được nữa. Các nhà nghiên cứu đang bắt đầu đánh giá kích thước của telomeres như một "thước đo" chuẩn xác tuổi thọ của các tế bào. Thậm chí nhà khoa học Calvin Harley còn cho rằng nếu khi sinh ra telomeres của một người nào đó ngắn hơn bình thường, thì các tế bào của người đó sẽ có tuổi thọ ngắn hơn một cách tương ứng.

Có lẽ không lâu nữa khoa học sẽ tìm ra "thước đo cuộc đời" - bản chất của vấn đề tuổi thọ để tìm cách tăng thời gian sống cho loài người.

Các vấn đề của người cao tuổi

10 điều người cao tuổi cần tránh
7 yếu tố làm suy giảm tuổi thọ
Biến đổi ở hệ thần kinh ở người già
Bệnh viêm kết mạc mùa xuân
Danh y và tuổi thọ
Khi người cao tuồi…
Mót tiểu thường xuyên ở người cao tuổi
Mắt và tuổi cao niên - hiện tượng "ruồi bay"
Một bà cụ gần 80 tuổi có hiện tượng trẻ lại
Nhân một trường hợp "trẻ mãi không già"!
Những bệnh lý cần lưu ý ở nam giới ngoại tứ tuần
Những phát hiện mới làm tăng tuổi thọ
Những điều chưa biết về tuổi thọ
Phát hiện nguyên nhân tăng nguy cơ bệnh tim ở người cao tuổi
Phụ nữ 50 tuổi có nguy cơ bị bệnh mạch vành cao
Sống lâu trăm tuổi sẽ là chuyện bình thường trong tương lai
Trí nhớ của người lớn tuổi
Trăm năm trong cõi người ta
Tuổi hồi xuân
Tuổi mãn kinh
Tình dục và rồi loạn tình dục tuổi già
Tại sao người có tuổi hay ngã
Từ cõi trường thọ đi vào tuổi trường sinh
Tự đắp thuốc làm giảm huyết áp ở người cao tuổi
Vì sao con người không bất tử
Vì sao người cao tuổi bị giảm trí nhớ?
Đạo dẫn, một phương pháp dưỡng sinh trường thọ

Chăm sóc người cao tuổi

5 món sinh tố giúp phòng trị cao huyết áp
Bài khí công 'Hạc trắng gọi mặt trời'
Bài tập dưỡng sinh
Bát đoạn cẩm - bài khí công giúp tăng tuổi thọ
Bí quyết nào để sống lâu
Bí quyết sống lâu
Bí quyết trường thọ của Trường Giang Đại Hiệp
Caffeine giúp người già tăng trí nhớ
Các bí quyết để có tuổi già khỏe mạnh
Các thực phẩm mà người cao tuổi nên dùng
Cách giữ thăng bằng cho người lớn tuổi
Có bí quyết nào để sống lâu
Có thể giữ mãi tuổi thanh xuân của phụ nữ?
Cụ bà nhịn ăn kéo dài để chữa bệnh
Cụ già nên ăn uống thế nào để hạn chế tăng huyết áp
Dinh dưỡng hợp lý ở người cao tuổi
Dùng kháng sinh ở người cao tuổi
Giảm đau cho người già không chỉ dựa vào thuốc
Gần 50% phụ nữ có tuổi bị giòn xương mà không biết
Khuyến cáo mới về chế độ dinh dưỡng cho người có tuổi
Kê một đơn thuốc cho bệnh nhân cao tuổi
Làm sao sống lâu khỏe mạnh
Làm thế nào ðể người cao tuổi có giấc ngủ tốt
Lời khuyên ăn uống hợp lý cho người cao tuổi
Mây cây hoa cần cho sức khỏe người già
Mùa xuân, người cao tuổi cần đề phòng viêm phổi 
Một phân tử nội tiết tố mang lại hy vọng cho người già
Người cao tuổi cần phòng tránh
Người cao tuổi nên ăn uống thế nào
Người cao tuổi tập đi bộ
Người cao tuổi tự đo huyết áp tại nhà
Người cao tuổi và bệnh ung thư
Người có tuổi dùng thuốc như thế nào?
Người đi bộ cần biết
Nhu cầu chất đạm với người có tuổi
Nhu cầu ăn uống của phụ nữ trên 60 tuổi
Nhu cầu ăn uống đối với người có tuổi
Niềm lạc quan, tin yêu vào cuộc sống đã giúp nhiều bệnh nhân chiến thằng bệnh tật
Phòng bệnh cho người cao tuổi lúc giao mùa
Phòng ngừa hạ huyết áp khi đứng ở người cao tuổi
Phòng ngừa đau thắt lưng
Phòng tai biến mạch máu não ở người cao huyết áp
Sức khỏe tốt, tuổi thọ cao
Thuật dưỡng sinh trường thọ
Thực dưỡng cho tuổi già
Tác dụng phụ của thuốc nặng hơn ở người cao tuổi
Tìm hiểu về mắt người lớn tuổi
Tập luyện ở người có tuổi
Uống trà giúp cải thiện trí nhớ
Vitamin và bệnh tim mạch
Điều cần biết trong sinh hoạt hằng ngày của người cao tuổi
Đo mật độ xương ở người cao tuổi
Để biến lời chúc thọ các cụ già thành hiện thực

Bệnh thường gặp ở người cao tuổi

Bệnh da ở người già
Bệnh do tự kháng thể ở người cao tuổi
Bệnh giả viêm đa khớp gốc chi và bệnh Horton
Bệnh thoái hóa hoàng điểm ở người già
Bệnh viêm kết mạc mùa xuân
Cao huyết áp và sinh hoạt tình dục
Chóng mặt ở người cao tuổi
Chẩn đoán điếc
Chứng trầm cảm ở người cao tuổi
Các bệnh van tim ở người cao tuổi
Cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua
Gai cột sống ở người cao tuổi
Gãy xương ở người cao tuổi
Mót tiểu thường xuyên ở người cao tuổi
Mắt và tuổi cao niên - hiện tượng "ruồi bay"
Người bị cao huyết áp nên ăn gì?
Người già với chứng bệnh trầm cảm
Những bệnh gây mù lòa cho người già/
Những bệnh lý cần lưu ý ở nam giới ngoại tứ tuần
Những bệnh... vô duyên!
Những điều cần biết về bệnh loãng xương ở người lớn tuổi
Phát hiện sớm chứng sa sút trí tuệ ở người già
Phình động mạch chủ bụng ở người cao tuổi
Phụ nữ 50 tuổi có nguy cơ bị bệnh mạch vành cao
Rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi
Sốt kéo dài ở người cao tuổi
Sụp mi mắt ở người già
Tai biến mạch máu não
Tai nạn trong nhà - xử lý nhanh - Quý Phương
Tai nạn ở người già - BS Trần Trinh Thuần
Thiếu máu não cục bộ ở người cao tuổi
Thiếu máu ở người cao tuổi
Thiếu vitamin và chất khoáng ở người cao tuổi
Thoái hóa khớp ở người cao tuổi
Thuốc chống động kinh ngăn tuổi già đến sớm
Tiểu ra máu ở người cao tuổi
Táo bón ở người cao tuổi
Tại sao người có tuổi hay té ngã
Điếc ở người cao tuổi
Điều trị thoái hóa khớp ở người có tuổi
Điều trị tăng huyết áp ở người cao tuổi
Điều trị đau thằt lưng tại nhà
Đặc điểm phổi của người già và cách phòng chống bệnh
Động kinh ở người lớn tuổi, những điều cần biết

 

OMEGAFYC Solucion

Trình bày:: Chai 150ml

Giá bán sỉ: 330,000 đồng/chai

Xuất xứ: FERNANDEZ Y CANIVELL S.A

Thành phần:

- Mỗi 10ml có:

  • Omega: 350mg (Tương đương DHA: 15mg + EPA Potassium dihydrogen Phosphate: 450mg).
  • Phụ liệu: Glycerine (E422), sorbate postassium E202, acid carminique E120, sữa ong chúa, các chất điều vị, hương, nước vừa đủ.

Công dụng:

  • Giúp bổ sung acid béo không no (DHA, EPA) cho cơ thể.
  • Hỗ trợ chức năng hệ tim mạch
  • Hỗ trợ sức khỏe trí não và mắt

Đặt mua tai Shop BS Trung giá luôn luôn rẻ hơn giá gốc.

 

THƯ MỤC Y HỌC PHỔ THÔNG
Lão khoa
Lão khoa - bệnh thường gặp ở người già
Lão khoa - chăm sóc người già
Lão khoa - các vấn đề của người già