BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP Ở NGƯỜI BỊ TBMMN CÁCH PHÒNG CHỐNG

Hiện nay một số người bị TBMMN ngày càng tăng. Tại Mỹ, một trong 3 nguyên nhân đầu tiên gây chết tại Mỹ, ước lượng khoảng chừng 500.000 người Mỹ mỗi năm bị TBMMN. Trong số đó khoảng 50% cần được sự giúp đỡ bệnh viện. Tuổi thường gặp: 60-70 tuổi ở tuổi đó thì thường mắc phải nhiều chứng bệnh khác nhau (tăng HA, tăng lipid trong máu, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành...). Do đó cần nắm một số điểm căn bản để xử trí một số biến chứng, thông thường của người bị TBMMN. Biến chứng bao gồm: loét, cứng khớp, viêm đường tiết niệu, viêm phổi, tuột vai.

A. Loét

Vết loét thường xảy ra vùng lưng bệnh nhân. Thường gặp nhiều từ đốt sống từ L1 trở xuống.

Đề phòng để tránh loét

- Giữ gìn vệ sinh chung sạch sẽ: tắm rữa hoạc lau sạch bệnh nhân mỗi ngày.

- Thoa bột tale hoặc phấn vùng lưng bệnh nhân hoặc chỗ bị hâm.

Nên xoay trở đổi vị trí bệnh nhân 2h\lần.

Đã có vết loét

- Cần chăm sóc vết loét thật kỹ, rữa vết thương, thay băng vết thương mỗi ngày, không nên để cho vết thương chạm xuống mặt giường (có thể dùng vỏ bánh xe sạch).

- Khi vết thương có nhiễm trùng, ngoài việc giữ gìn sạch sẽ vết thương, cần dùng kháng sinh để điều trị thêm (ghi chú: hỏi xem bệnh nhân có dị ứng loại kháng sinh nào không, có thể làm kháng sinh đồ, nên dùng loại kháng sinh có phổ rộng ví dụ Amoxilline (2g/ngày) hoặc cefalixin (1.5g/ngày) đơn độc hoặc phối hợp Bactrim (480 mg x 2l/ ngày)....

B. Cứng khớp

Người bệnh hôn mê hoặc tĩnh nằm kéo dài mà không được vận động hoặc chủ động.

Đề phòng trước khi bị cứng khớp

Khi bị TBMMN dù bệnh nhân có hôn mê hay không, vẫn phải tiến hành vận động ngay từ đầu; xoa bóp nhẹ các khớp ở tứ chi. Mục đích làm cho các khớp vận động tránh bị cứng khớp.

Trường hợp cứng khớp

Như một diễn biến bình thường, lúc đầu là liệt mềm sau đó một vài tuần hoặc vài tháng chuyển thành liệt cứng (có trường hợp liệt mềm). Do đó cần tập VLTL đúng quy cách để giải quyết cứng khớp cho bệnh nhân.

C. Viêm đường tiết niệu

Cũng thường xảy ra bệnh nhân bị TBMMN, đa số nữ nhiều hơn nam.

1. Triệu chứng thường gặp

- Cấp tính sốt cao hoặc có trường hợp mãn tính sốt nhẹ hoặc không sốt.

- Người mệt mỏi đi kèm với tính chất: đái rát, đái buốt, đái rắt, tiểu lỏng... Cũng có thể sau khi đi tiểu xong cảm giác đau nhiều vùng hạ vị (cơn đau có thể từ 15 phút-1 giờ).

2. Vi khuẩn thường gặp

- Escherichia. Coli, Kledsiella hay là Enterobacter, Proteus, Morganella, Brovidencia, Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus, Saprophylicus, Enterrococus, Candida albicaus, Saprophylicus aureus.

3. Xét nghiệm cầu làm

- Tổng phân tích nước tiểu.

- Căn addis.

- Kháng sinh đồ.

- Chụp thậu ngược dòng.

4. Thuốc Tây

·         Sulfisoxazole (0,5-1g mỗi 6h)

·         Nitrofurautoin (50-100mg mỗi 6h)

·         Cefalexin (250-500mg mỗi 6h)

·         Ofloxacin (200mg mỗi 12h)

Thời gian dùng 7 ngày-14 ngày.

5. Đề phòng viêm đường tiết niệu

·         Blu tiểu tự chủ: cố gắng giữ vệ sinh sạch sẽ sau mỗi lần vệ sinh, tắm rữa hoặc lau mình mỗi ngày, lau khô, tránh ẩm ướt.

·         Blu tiểu không được sau tai biến mạch máu não.

* Điều đầu tiên, chườm nóng, chườm lạnh cho bệnh nhân; hoặc có thể châm cứu hoặc có thể dùng một thuốc lợi tiểu nhẹ (VD: Râu mèo, râu bắp...).

* Nếu điều kiện trên, không giải quyết được, giải quyết bằng phương pháp thông tiểu ?, đảm bảo vệ sinh thật sạch, tránhthông tiểu nhiều lần gây viêm đường tiết niệu cho blu.

6. Viêm đường tiết niệu: có phát hiện triệu chứng trên

·         Xét nghiệm nước tiểu, làm kháng sinh đồ.

·         Dùng kháng sinh điều trị.

D. Viêm phổi

1. Triệu chứng thường gặp ở người lớn tuổi, không điển hình do đó nhất thiết phải chụp X quang phim phổi để chẩn đoán, ngoài ra có một số triệu chứng đi kèm: sốt ho, đờm nhiều, lú lẫn hoặc cũng có trường hợp ho ngày càng tăng, đờm nhiều, khó thở, sốt.

2. Vi khuẩn thường gặp

Legionella preumophila, C. preumoniae, M. pneumoniae, kết luậnebsiella - pneumoniae, S aureus.

3. Xét nghiệm cầu làm: X quang phim phổi

- Công thức máu: NGFL-VS

4. Đề phòng tránh viêm phổi

- Vệ sinh sạch sẽ răng miệng sau khi ăn và trước khi ngủ.

- Mỗi sáng chải răng sạch, móc đàm nhớt, đỡ ngồi vỗ lưng đều 2 bên phế trường, tránh ứ đọng đờm rãi.

5. Viêm phổi

- X quang tim phổi, đếm bạch cầu, cấy đờm làm kháng sinh đồ...

- Dùng kháng sinh điều trị.

E. Tuột vai

Đây cũng là trường hợp gặp rất nhiều bệnh nhân bị TBNNN, đây vần đề điều trị khó khăn, hiệu quả phục hồi rất kém, do đó bác sĩ cầu khám, xem xét cho kỹ để phát hiện và xử lý kịp thời.

* Dùng khăn nâng cánh tay bệnh nhân lên có thể suốt ngày.

* Tập VLTL giúp blu phục hồi nhanh hơn.

* Châm cứu giúp blu phục hồi nhanh hơn.

Đau đầu, chóng mặt, động kinh...

Bệnh đau nửa đầu Migraine
Bệnh đau nửa đầu ở thanh thiếu niên
Bệnh đau đầu từng chuỗi
Bệnh động kinh
Bị động kinh do giun đũa chó chui lên não
Bộ não bắt đầu ì ạch từ tuổi 40
Chóng mặt, chứng bệnh thường gặp
Chóng mặt, nỗi khổ của nhiều người
Chứng kinh phong
Chứng đau nửa đầu có thể mang tính gia đình
Chứng đau đầu căng cơ
Chữa động kinh khi mang bầu
Các bệnh đau đầu thường gặp và cách phòng trị
Dùng thuốc điều trị bệnh động kinh
Dự phòng và điều trị say sóng
Hoóc môn là tác nhân chính gây bệnh đau nửa đầu
Khiêu vũ khiến đầu óc sảng khoái và giúp chữa bệnh
Kẹp điện thoại bằng đầu làm giảm lượng máu tới não
Lần đầu tiên phẫu thuật nối dây thần kinh tay với máy tính
NGẤT
Nhức đầu
Nhức Đầu - BS. Bùi Văn Thọ
Những hiểu biết mới về động kinh
Phòng chống say tàu xe bằng cách bấm huyệt Hợp cốc
Trăng tròn không kích thích cơn động kinh
Trị bệnh say tàu xe không cần thuốc
Tìm hiểu về bệnh chóng mặt
Tại sao ta chóng mặt
Tập thể dục chữa chứng chóng mặt hiệu quả
Vài cách chữa đau đầu đơn giản
Điều trị bệnh động kinh trong thời kỳ thai nghén
Đừng coi thường triệu chứng chóng mặt

Thần kinh ngoại biên

Bệnh của 12 đôi dây thần kinh sọ não
Bệnh nhược cơ
Bệnh đau dây thần kinh tọa
Bệnh đau thần kinh tọa
Chuột rút
Chữa đau thần kinh tọa bằng Đông y
Liệt chân tay do thiếu kali
Làm thế nào khắc phục chứng giật chân
Trung - tây y hối thông về đau thần kinh tọa - tọa đồn phong (tọa điến phong)
Ðau dây thần kinh số V - BS. Vũ Thanh Bình
Ðau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm - BS Huỳnh Thị Liễu
Đau dây thần kinh liên sườn

Rối loạn giấc ngủ

10 phút ngủ trưa tốt hơn 2 giờ ngủ thêm về đêm
Các loại rối loạn giấc ngủ
Giấc ngủ sâu giúp ta 'nuốt trôi' thông tin
Khi con người mất ngủ
Mât ngủ và phương cách điều trị
Ngày càng có nhiều người bị thiếu ngủ
Ngủ và mơ
Ngủ và ngáy nhiều làm tăng nguy cơ đột quỵ
Những lời khuyên để có một giấc ngủ ngon
Phòng và trị chứng mất ngủ
Rượu và những rối loạn giấc ngủ
Rối loạn khi ngủ báo hiệu nhiều vấn đề sức khoẻ
Thuốc mới giúp giảm tác hại của bệnh thiếu ngủ
Tìm lại giấc ngủ
Tìm ra chất trị chứng ngủ rũ
Uống cà phê vào buổi chiều cũng gây mất ngủ
Ác mộng và cơn kinh hoàng ban đêm

Vấn đề trí nhớ

10 dấu hiệu báo trước bệnh mất trí nhớ
10 mùi giúp phát hiện bệnh mất trí
Bệnh suy giảm trí nhớ
Bộ não lấy lại ký ức như thế nào
Chuyêm mục: "những vân đề của trí nhớ"
Chuyêm mục: "những vân đề của trí nhớ"
Chuyên mục: trí nhớ của bạn
Chứng giảm trí nhớ do học không đúng cách
Ecstasy ảnh hưởng nghiêm trọng tới trí nhớ
Nhai kẹo cao su giúp tăng cường trí nhớ
Nhớ và giảm trí nhớ
Suy giảm trí nhớ sẽ dẫn đến sa sút trí tuệ
Thiếu sắt nhẹ cũng gây giảm trí nhớ
Thực phẩm béo gia tăng sự mất trí nhớ
Tìm ra protein giúp nhớ lâu
Uống rượu vừa phải tốt cho trí nhớ
Để có sức khỏe và trí nhớ tốt trong mùa thi

Các bệnh thần kinh

Bổ sung nguyên tố vi lượng không ảnh hưởng đến trí tuệ
Chẩn đoán và điều trị liệt nửa người
Chứng suy nhược thần kinh
Con người nhìn bằng gì
Các rối loạn sau chấn thương sọ não
Cải thiện lâm sàng đáng kể với mirapex khi dùng trị bệnh parkinson
Ghép não - khả nắng và hiện thực
Hoại não, nguyên nhân bạo lực, giết người
Món ăn bổ dưỡng cho người suy nhược thần kinh
Ngậm chất ngọt làm tăng khả năng chịu đau
Những bí ẩn của não bộ con người
Những câu hỏi thường gặp về bệnh Alzheimer
Não thùy của bạn tâm sự
Não: bộ chỉ huy của thế giới kỳ diệu
Phát hiện mới của ngành thần kinh học: não người có khả năng tái tạo?
Phát hiện sớm bệnh Alzheimer bằng kỹ thuật chụp cắt lớp não
Thiên tài & hội chứng ASPERGER
Triển vọng tái tạo dây thần kinh tủy sống
Trà giúp ngăn ngừa bệnh Alzheimer
Trà xanh giúp chống bệnh Parkinson
Tập thể thao giúp ngừa bệnh Parkinson
Vi khuẩn thông thường có thể gây bệnh Alzheimer
Việc rèn luyện có thể làm thay đổi não bộ

Các nguyên nhân hại não

Cảnh giác với thuốc "tăng trí tuệ" khi bước vào mùa thi
Ecstasy gây tổn hại não bộ
Hút thuốc ngừa được bệnh Parkinson
Nghiện rượu dễ dẫn đến loạn thần
Nghễnh ngãng vì… hút thuốc lá
Sảng run do rượu - bệnh có thể gây chết người
Sắt là thủ phạm chính gây bệnh Parkinson
Thay đổi lối sống giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer
Thuốc 'lãng quên' - sản phẩm gây nhiều tranh cãi

Đột quỵ - tai biến mạch máu não

Biến chứng thường gặp ở người bị tbmmn cách phòng chống
Bụng phệ làm tăng nguy cơ đột quỵ
Chăm sóc bệnh nhân sau tai biến mạch máu não tại nhà
Coi chừng mất trí sau đột quỵ
Hẹp động mạch cảnh gây tai biến mạch máu não
Nguy cơ đột quỵ ở nữ có liên quan đến di truyền
Phát hiện nguy cơ đột tử dựa vào một loại protein
Phòng ngừa tai biến mạch máu não do cao huyết áp - BS Huỳnh Thị Liễu
Phòng ngừa tai biến mạch não
Tai biến thiếu máu não thoáng qua
Tai biến thiếu máu não thoáng qua
Tin vui với người bệnh tai biến mạch máu não
Vỡ túi phình mạch não

 

THƯ MỤC Y HỌC PHỔ THÔNG
Bệnh da liễu
Bệnh hệ huyết học
Bệnh hệ hô hấp
Bệnh hệ tim mach
Bệnh hệ tiêu hóa
Bệnh hệ tiết niệu
Bệnh ngoại khoa
Bệnh nhãn khoa
Bệnh nội tiết
Bệnh tai mũi họng
Bệnh thường gặp
Bệnh thần kinh
Bệnh truyền nhiễm và ký sinh
Bệnh tâm thần
Bệnh ung bướu
Da liễu - Bệnh của tóc
Da liễu - Bệnh dị ứng
Da liễu - Bệnh ngoài da
Da liễu - Chăm sóc da
Da liễu - Các vấn đề về da
Da liễu - Mụn
Hệ cơ xương khớp - Bệnh cơ và tập luyện
Hệ cơ xương khớp - Bệnh khớp và gout
Hệ cơ xương khớp - Bệnh xương và cột sống
Pháp y
Phương tiện chẩn doán
Sức khỏe du lịch
Sức khỏe sinh sản
Thẩm mỹ