CÁCH KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN KHÓ THỞ.

Dưới danh từ khó thở, chúng ta cần quan niệm hai trường hợp:

1. Cản trở cơ giới cho sự lưu thông không khí  trong hệ thống hô hấp do chướng ngại vật, do tổn thương của hệ thống này.

2. Rối loạn nhịp thở (nhanh, chậm hoặc không đều): chủ yếu do hệ thống thần kinh chi phối.

Đây là một vấn đề không những thường có ở lâm sàng nội khoa mà khi còn là  một vấn  đề  để cấp cứu (khó thở cấp) có nhiều nguyên nhân khác nhau  và tuỳ theo mỗi nguyên nhân mà thái độ xử trí  cấp cứu khác hẳn nhau. Một số các nguyên nhân khó thở cấp có thể chẩn đoán được dễ dàng  bằng lâm sàng  để có một cách xử trí thích ứng ngay và có giá trị thay đổi hẳn tiên lượng bệnh  nếu áp dụng kịp thời. Để có được một chẩn đoán lâm sàng  đúng đắn đó, việc khám một người bệnh  khó thở cần được tiến hành  theo một trình tự nhất định.

  1. Cách khám một người bệnh khó thở

  2. Chẩn đoán nguyên nhân

 

Chương 01: Đại cương
Chương 02: Triệu chứng học bộ máy tuần hoàn
Chương 03: Triệu chứng học bộ máy hô hấp
Chương 04: Triệu chứng học bộ máy tiêu hoá
Chương 05: Triệu chứng học về máu
Chương 06: Triệu chứng học hệ thống thận – Tiết niệu
Chương 07: Triệu chứng học về nội tiết
Chương 08: Triệu chứng học thần kinh
Chương 09: Triệu chứng học hộ máy vận động (cơ, xương, khớp)
Chương 10: Các hội chứng toàn thân