SỨC KHỎE PHỤ NỮ


116. Phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh có thể có thai không? Áp dụng biện pháp tránh thai nào thì thích hợp?

Câu trả lời là có. Mặc dù cơ hội có thai thời kỳ này là rất ít, nhưng chỉ cần có kinh nguyệt (tức có khả năng rụng trứng) là có khả năng thụ thai. Các báo cáo khoa học cho thấy, ở phụ nữ 40-45 tuổi, tỷ lệ thụ thai mỗi năm là là 10%; ở phụ nữ 45-49 tuổi, tỷ lệ này là 2- 3%. Trên 50 tuổi, phụ nữ vẫn có thể có thai nhưng rất ít. Vì vậy, khi sắp đến giai đoạn mãn kinh, hoặc đã tắt kinh được một thời gian ngắn, bạn vẫn nên áp dụng các biện pháp tránh thai. Sau khi mãn kinh trên 1 năm mới có thể ngừng tránh thai. Nếu vì không phòng tránh mà có thai vì việc nạo hút sẽ gây tổn hại rất lớn đến sức khỏe của phụ nữ. Trường hợp vẫn nuôi dưỡng thai thì sẽ khó đẻ hoặc thai nhi có những dị thường.

Biện pháp tránh thai là dùng thuốc uống hoặc bao cao su. Phương pháp tính thời kỳ an toàn không còn đảm bảo, vì chu kỳ rụng trứng ở thời kỳ này đã mất tính quy tắc, khó có thể xác định khi nào là thời kỳ an toàn nhất. Khi dùng thuốc tránh thai, nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa vì có một số thuốc gây bất lợi cho sức khỏe, làm tăng huyết áp, sỏi mật... Vì vậy, phụ nữ trên 40 tuổi không nên dùng.

Phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh thường có xu hướng rối loạn kinh nguyệt, vòng tránh thai đặt trong tử cung sẽ gây ra những phản ứng phụ, khiến rối loạn kinh nguyệt ngày càng nặng hơn. Đối với phụ nữ ở tuổi sinh đẻ, phương pháp tránh thai này có hiệu quả rất tốt. Nếu sau khi bước vào thời kỳ tiền mãn kinh mà kinh nguyệt không thay đổi nhiều, âm đạo không bị chảy máu thì có thể giữ vòng tránh thai đến sau khi mãn kinh một năm. Khi đó cổ tử cung còn chưa bị hẹp, lấy vòng tránh thai ra không mấy khó khăn.

Nếu mãn kinh đã được nhiều năm, nhưng vì một lý do nào đấy chưa lấy vòng tránh thai trong tử cung ra, thì có thể lấy ra được không? Có gì khó khăn không? Đáp án là: Nên lấy ra. Nếu tử cung hẹp thì sẽ có khó khăn, khi đó bác sỹ sẽ phải cung cấp oestrogen cho cơ thể trong mấy ngày, sau đó mới lấy ra.

001. Giới tính của một con người được quyết định vào khi nào và bởi những yếu tố gì?
003. Về sinh lý, cuộc đời người phụ nữ trải qua mấy giai đoạn? Đặc điểm của từng giai đoạn?
004. Buồng trứng của người phụ nữ có tất cả bao nhiêu tế bào trứng? Số lượng đó có tăng thêm không?
005. Tế bào trứng phát dục và chín như thế nào?
006. Sau khi trứng rụng, tế bào trứng và nang noãn có những thay đổi gì?
008.Thế nào là kinh nguyệt và chu kỳ kinh nguyệt? Nó được hình thành như thế nào?
010. Trong thời kỳ kinh nguyệt, cơ thể phụ nữ có những thay đổi gì? Phải chú ý những biện pháp giữ gìn sức khỏe nào?
011. Thế nào là chu kỳ buồng trứng? Rụng trứng và kinh nguyệt có liên quan gì với nhau?
012. Chu kỳ buồng trứng được điều khiển như thế nào?
013. Việc tiết ra hoóc môn sinh dục của tuyến yên chịu sự điều khiển nào?
014. Tuyến yên vùng dưới đồi có chịu sự điều khiển của hoóc môn buồng trứng không?
015. Phải thông qua những kiểm tra gì, bác sỹ mới biết được sự phát dục của noãn bào và việc không rụng trứng của người bệnh?
016. Thế nào là đo thân nhiệt cơ sở?
017. Thế nào là kiểm tra mảnh tế bào rụng ở âm đạo?
018. Thế nào là cho điểm niêm dịch ở cổ tử cung?
019. Thế nào là nạo sinh thiết nội mạc tử cung?
020. Kiểm tra siêu âm khoang chậu để kiểm tra tình trạng phát dục của noãn bào và sự rụng trứng như thế nào?
021. Có thể kiểm tra công năng của buồng trứng thông qua thử máu không?
022. Hóa nghiệm nước tiểu có thể dùng để kiểm tra công năng của buồng trứng?
023. Những phương pháp nào thường được dùng để kiểm tra tình trạng của tuyến yên?
024. Thế nào là thời kỳ dậy thì? Nó sẽ xuất hiện vào lúc nào?
025 - Trạng thái tâm lý của trẻ em gái thời kỳ dậy thì sẽ có những biến đổi gì?
026. Sự dậy thì bình thường do đâu gây nên? Hoóc môn trong cơ thể có thay đổi gì trong thời kỳ dậy thì ?
027. Thế nào là chứng bệnh dậy thì sớm?
028. Những trường hợp nào có thể dẫn đến chứng dậy thì sớm thực sự ở trẻ em gái?
029. Những trường hợp nào có thể dẫn đến dậy thì sớm đồng tính giả ở trẻ em gái?
030. Chữa trị cho những đứa trẻ dậy thì sớm như thế nào?
031. Điều gì gây ra chứng bệnh dậy thì sớm dị tính ở trẻ em gái?
032. Thế nào là dậy thì muộn và nhi hóa giới tính?
033. Những chứng bệnh gì thuộc vùng dưới đồi, tuyến yên có thể gây nhi hóa giới tính vĩnh viễn và vô kinh nguyên phát?
034. Thế nào là chứng bệnh turner? Có những phương pháp điều trị nào?
035. Ngoài bệnh turner, còn có những loại bệnh buồng trứng hoặc tuyến sinh dục phát triển không hoàn chỉnh bẩm sinh nào khác không?
036. Bế kinh nguyên phát và nhi hóa giới tính còn có những nguyên nhân gì khác?
037. Dựa vào biểu hiện lâm sàng, sự rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ có thể được chia thành mấy loại?
038. Kinh nguyệt rối loạn là do đâu? Những bước thông thường của bác sĩ trong việc chẩn trị bệnh về kinh nguyệt là gì?
039. Thế nào là tử cung rong huyết cơ năng? Nó được chia thành mấy loại?
040. Làm thế nào để cầm máu cho người bệnh tử cung rong huyết cơ năng không rụng trứng trong thời kỳ rong huyết?
041. Cầm máu như thế nào cho người bị bệnh rong huyết cơ năng còn trẻ, chưa kết hôn và bị thiếu máu nặng?
042. Phụ nữ trung niên bị rong huyết cơ năng, thiếu máu ở mức độ nặng, đã nạo tử cung để loại bỏ bệnh lý thuộc khí chất thì có thể dùng thuốc để cầm máu được không?
043. Người bị rong huyết cơ năng không rụng trứng, nếu âm đạo ngừng ra máu thì có phải là bệnh đã khỏi không?
044. Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ liệu có mắc bệnh rong huyết cơ năng không?
045. Vì sao ở những phụ nữ có chu kỳ rụng trứng đều đặn lại xuất hiện hiện tượng kinh nguyệt nhiều?
046. Thế nào là phẫu thuật nội soi niêm mạc tử cung?
047. Tại sao lại bị chảy máu trong thời gian rụng trứng? Cần phải điều trị như thế nào?
048. Vô kinh được phân loại như thế nào?
049. Nguyên nhân nào dẫn đến vô kinh do tử cung? Điều trị như thế nào?
050. Thế nào là chứng không có âm đạo và tử cung? Có thể chữa trị được không?
051. Những nguyên nhân nào dẫn đến vô kinh buồng trứng, điều trị như thế nào?
052. Vô kinh tuyến yên vùng dưới đồi được phân loại như thế nào?
053. Vô kinh tuyến yên vùng dưới đồi được phân loại như thế nào?
054. Bromocriptin có tác dụng điều trị như thế nào? Hiệu quả và tác dụng phụ của nó ra sao?
055. Người bị vô kinh do chứng PRL cao trong máu sau khi mang thai và sinh đẻ có uống thuốc Bromocriptin được không? Nếu có thì uống đến lúc nào?
056. Vô kinh tuyến yên còn do những nguyên nhân nào khác gây nên?
057. Điều trị vô kinh tuyến yên như thế nào?
058. Vô kinh vùng dưới đồi do những nguyên nhân nào gây nên? Điều trị như thế nào?
059. Thế nào là trị liệu mạch xung GnRH?
060. Phụ nữ sau khi uống thuốc tránh thai hay làm phẫu thuật triệt sản có bị vô kinh không?
061. Phụ nữ sau khi uống thuốc tránh thai hay làm phẫu thuật triệt sản có bị vô kinh không?
061. Thế nào là kinh nguyệt thưa? Có cần điều trị không?
062. Thế nào là kinh nguyệt thưa? Có cần điều trị không?
063. Nguyên nhân nào làm cho lượng kinh nguyệt ít? Thế nào là dính niêm mạc khoang tử cung?
064. Giữa thể trọng, kinh nguyệt và sự rụng trứng của người phụ nữ có mối quan hệ tương quan với nhau không?
065. Thế nào là béo phì? Nó có ảnh hưởng gì đến kinh nguyệt không? Nó có hại gì đối với sức khỏe?
066. Nên kiểm tra và điều trị như thế nào đối với bệnh béo phì kèm kinh nguyệt không đều?
067. Thể trọng quá thấp có ảnh hưởng gì tới kinh nguyệt?
068. Thể thao và kinh nguyệt không đều có liên quan đến nhau không?
069. Thế nào là lưỡng giới tính giả? Nó được phân loại như thế nào? Tình trạng kinh nguyệt của người lưỡng giới tính ra sao?
070. Thế nào là lưỡng giới tính thật (ái nam ái nữ thật)?
071. Thế nào là chứng bệnh không mẫn cảm với testosteron hoàn toàn?
072. Thế nào là người phụ nữ bị ái nam? Chứng này do bệnh gì gây nên?
073. Phân bố lông, tóc của phụ nữ có gì khác so với nam giới? Vì sao?
074. Nguyên nhân gì dẫn đến bệnh nhiều lông ở phụ nữ? Điều trị như thế nào?
075. Thế nào là bệnh buồng trứng đa nang?
076. Chứng bệnh buồng trứng đa nang có thường gặp không? Nó sẽ gây nên hậu quả gì?
077. Chẩn đoàn và điều trị bệnh buồng trứng đa nang như thế nào?
078. Phẫu thuật có thể điều trị được bệnh buồng trứng đa nang không?
079. Người đã sinh con, khi bị bệnh buồng trứng đa nang có thể không cần phải điều trị?
080. Đau bụng hành kinh là gì?
081. Phân loại đau bụng hành kinh như thế nào?
082. Đau bụng hành kinh có phải là hiện tượng thường xảy ra không?
083. Chứng đau bụng hành kinh liên quan đến những yếu tố gì?
084. Nguyên nhân và cơ chế gây đau bụng hành kinh
085. Đau bụng hành kinh nguyên phát có những đặc điểm lâm sàng nào?
086. Thế nào là chứng lạc nội mạc tử cung?
087. Thế nào là các chứng ở tuyến cơ tử cung?
088. Những bệnh phụ khoa nào thường dẫn đến đau bụng hành kinh? Phải điều trị như thế nào?
089. Chẩn đoán và điều trị đau bụng hành kinh như thế nào?
090. Làm thế nào để phòng tránh đau bụng hành kinh?
091. Thế nào là chứng căng thẳng trước kỳ kinh nguyệt?
092. Chứng căng thẳng trước kỳ kinh nguyệt có thường thấy ở phụ nữ không?
093. Chứng căng thẳng trước kỳ kinh nguyệt có biểu hiện gì?
094. Vì sao lại sinh ra chứng căng thẳng trước kỳ kinh nguyệt?
095. Chẩn đoán căng thẳng trước kỳ kinh nguyệt như thế nào?
096. Điều trị chứng căng thẳng trước kỳ kinh nguyệt như thế nào?
097. Có thể dùng thuốc bắc để điều trị chứng căng thẳng trước kỳ kinh nguyệt không?
098. Vì sao những phụ nữ có kinh không đều lại khó có thai?
099. Phụ nữ vô sinh cần phải tiến hành kiểm tra, điều trị như thế nào?
100. Thế nào là thời kỳ tiền mãn kinh?
101. Vì sao trong những năm gần đây, việc giữ gìn sức khỏe thời kỳ tiền mãn kinh lại được coi trọng?
102. Vì sao kinh nguyệt của phụ nữ lại đến lúc tắt hẳn?
103. Sau khi mãn kinh, cơ thể người phụ nữ còn sản sinh ra oestrogen nữa không?
104. Cơ quan sinh dục của người phụ nữ trong thời kỳ tiền mãn kinh sẽ có những thay đổi gì?
105. Bộ xương của phụ nữ trong thời kỳ tiền mãn kinh có thay đổi gì?
106. Có phải người phụ nữ nào sau khi mãn kinh cũng đều mắc chứng loãng xương không?
107. Hệ thống tim mạch của phụ nữ sau khi mãn kinh sẽ có những thay đổi gì?
108. Những bộ phận khác trong cơ thể phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh sẽ có những thay đổi gì?
109. Thế nào là triệu chứng tổng hợp thời kỳ tiền mãn kinh? Phụ nữ trong thời kỳ quá độ này sẽ có những khó chịu gì?
110. Những triệu chứng điển hình nhất trong thời kỳ tiền mãn kinh là gì?
111. Phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh sẽ có những triệu chứng thần kinh gì?
112. Phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh sẽ có thay đổi gì về tâm lý và tinh thần?
113. Tình dục phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh có những thay đổi gì?
114. Phụ nữ thời kỳ tiên mãn kinh sẽ có những triệu chứng gì khác?
115. Thời kỳ tiền mãn kinh bắt đầu vào lúc nào? Sẽ kéo dài bao lâu?
116. Phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh có thể có thai không? Áp dụng biện pháp tránh thai nào thì thích hợp?
117. Thế nào là mãn kinh nhân tạo?
118. Phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh phải tự mình giữ gìn sức khoẻ như thế nào? Làm thế nào để làm chậm lại quá trình lão hoá, giảm bớt bệnh tật?
119. Phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh làm thế nào để giữ được trạng thái tâm lý tốt?
120. Phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh làm thế nào để giữ được cuộc sống gia đình hòa hợp?
121. Phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh nên chú ý đến sự điều độ trong cuộc sống của mình như thế nào?
122. Phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh làm thế nào để hình thành thói quen vệ sinh tốt?
123. Thế nào là sự ăn uống hợp lý ở phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh?
124. Phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh nên rèn luyện thân thể như thế nào cho khoa học?
125. Phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh phải chú ý chăm sóc da như thế nào?
126. Kiểm tra sức khỏe định kỳ có lợi như thế nào đối với phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh?
127. Những loại thuốc nào có lợi cho sự trì hoãn tuổi già, phòng ngừa bệnh tật?
128. Thế nào là phương pháp điều trị oestrogen?
129. Phương pháp điều trị oestrogen có tác dụng phụ gì?
130. Bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp điều trị oestrogen như thế nào?
131. Hiện nay có những loại thuốc nào là chế phẩm của oestrogen?
132. Hiện có loại thuốc nào là chế phẩm của progestagen?
133. Có mấy phương pháp điều trị bằng hoóc môn? Lựa chọn như thế nào?
134. Testosteron có thể dùng để điều trị cho phụ nữ đã mãn kinh không?
135. Việc điều trị bằng hoóc môn cần phải bắt đầu vào lúc nào? Duy trì trong bao lâu? Có phải bất kỳ phụ nữ mãn kinh cũng cần áp dụng biện pháp này?
136. Phụ nữ tiền mãn kinh cần phải phối hợp như thế nào trong quá trình trị liệu bằng hoóc môn?
137. Phụ nữ trẻ có cần thiết phải điều trị bằng oestrogen hay progestagen hay không?
138. Có những nguyên nhân và phương pháp điều trị nào đối với bệnh loãng xương ở phụ nữ trong giai đoạn mãn kinh?
139. Nguyên nhân gì khiến âm đạo ra máu nhiều lần ở phụ nữ sau khi đã mãn kinh?
140. Thế nào là viêm âm đạo do tuổi già?
141. Vấn đề liên quan đến kinh nguyệt phụ nữ
2. Có thể sinh con trai bằng cách cho người mẹ dùng testosteron trước hoặc trong khi mang thai không?

Khảo sát tình dục học - BS Hồ Đắc Duy
Sách 230 bệnh tật trẻ em
Sách 365 lời khuyên sức khoẻ
Sách Bác sĩ vui tính trả lời
Sách commic - 50 cau hoi HIV - AIDS
Sách Cấp Cứu
Sách Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm
Sách Giải phẫu thẩm mỹ
Sách Giấc ngủ trẻ em
Sách Giới tính tuổi hoa
Sách Sức khoẻ phụ nữ
Sách Trò chuyện về tình yêu, giới tính, sức khỏe
Sách Tăng huyết áp - Đào Duy An
Thắc mắc biết hỏi ai