Tiêm phòng sởi rồi vẫn mắc bệnh?

Hỏi: Con trai tôi 17 tháng tuổi. Cháu đã tiêm phòng bệnh sởi. Nhưng vừa qua cháu bị sốt cao 38-40 độ, khoảng 3 ngày rồi nổi ban đỏ thì hết sốt. Có phải như thế là cháu bị bệnh sởi? Có phải tiêm vacxin phòng sởi rồi vẫn bị mắc nhưng sẽ nhẹ hơn? (Trần Thị Xuân Phương)

 

Đáp: Sởi là một bệnh virus cấp tính, có tính lây, gây thành dịch làm sốt, ho, viêm niêm mạc, phát ban hay gây bệnh ở trẻ em, người lớn và thanh niên ít bị, có miễn dịch lâu bền (nếu đã mắc sởi 1 lần thì sẽ không bị lại nữa).

- Đường lây: trực tiếp qua đường hô hấp và niêm mạc, khi đứng gần bệnh nhân  trong vòng chu vi 1,5 -2m đường kính, do đờm dãi bắn vào, dễ lây nhất là trước và trong khi phát ban.

- Vacxin: Có 2 loại vacxin chết và vacxin giảm hoạt:

+ Loại vacxin chết hiện nay không dùng nữa vì phải tiêm nhiều lần, gây miễn dịch yếu, nếu hồi nhỏ tiêm loại vacxin này mà không tiêm nhắc lại đủ lần cũng có thể bị mắc bệnh sởi, tuy nhiên có miễn dịch yếu nên biểu hiện cũng nhẹ hơn.

+ Vacxin giảm hoạt: chỉ tiêm có 1 lần, có miễn dịch tốt, lâu bền, hầu như không mắc bệnh sởi  sau khi chủng ngừa.

Trường hợp cháu 17 tháng tuổi có sốt sau đó phát ban có 2 khả năng xảy ra:

+ Chưa chắc chắn cháu bị bệnh sởi vì trong bệnh sởi sốt kèm viêm long đường hô hấp trên, viêm kết mạc mắt, sốt tăng lên khi sởi sắp mọc, sau 3-4 ngày ban xuất hiện ở sau tai, mặt, xuống thân, 2 tay, ban bay đi cũng tuần tự như vậy kèm theo sốt giảm dần, để lại những vết thâm li ti. Vì vậy bạn cần phân biệt với các loại sốt phát ban khác.

+ Nếu có các triệu chứng như trên thì có thể cháu bị sởi do trước đây tiêm loại vacxin chết mà chưa tiêm nhắc lại.

BS Bạch Long

Vaccine

Bệnh Dại và Vacxin
Chế tạo thành công vacxin chống tụ cầu vàng
Chủng ngừa Viêm gan siêu vi B như thế nào?
Chủng ngừa và chủng ngừa nhắc lại
Các loại vaccin
Các loại vaccin khác nên tiêm cho trẻ
Cẩn thận khi tiêm cùng lúc nhiều loại vacxin
Giải trình về mối liên quan giữa Tamiflu và các trường hợp trẻ em tử vong
Hãng GenVec nghiên cứu thử nghiệm vắc xin HIV giai đoạn 2
Khi bị chó cắn
Khi nào không được tiêm chủng cho trẻ
Làm sao biết được trẻ đã tiêm phòng lao chưa?
Lần đầu tiên Việt Nam cho phép lưu hành vacxin phòng cúm
Lịch tiêm chủng
Người lớn vẫn cần tiêm vacxin phòng bệnh
Những hiểu biết cơ bản về cúm gia cầm
Những thông tin cần biết về chủng ngừa
Những điều cần biết về viêm gan siêu vi B
Những điều cần biết về việc tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em
Phòng ngừa bệnh Rubela
Phản ứng phụ khi tiêm vacxin
Phỏng vấn Tiến sĩ Bùi Quang Anh, Cục trưởng Cục thú y: Tiêm phòng vaccin cúm gia cầm là để bảo vệ con người
Sản xuất vacxin viêm gan A, B bằng công nghệ gene
Sắp có vacxin phòng cúm dạng xịt mũi
Tanic - vacxin đầu tiên giúp bỏ thuốc lá
Thiếu vacxin DTC làm tăng nguy cơ mắc bệnh ở trẻ
Tin vui cho người nghiện thuốc lá: Vắc xin cai thuốc!
Tiêm phòng - cách ngừa bệnh viêm gan B tốt nhất
Tiêm phòng sởi rồi vẫn mắc bệnh?
Tiêm phòng uốn ván khi mang thai
Tiêm phòng viêm phổi ở trẻ nhỏ cũng làm giảm bệnh ở người lớn
Tìm hiểu bệnh uốn ván và vacxin phòng uốn ván
Tìm hiểu cách phòng chống bệnh bạch hầu bằng vacxin
Tìm ra vacxin mới phòng bệnh đậu mùa hiệu quả
Tìm ra vacxin mới phòng bệnh đậu mùa hiệu quả
Tìm ra vacxin ngǎn ngừa phát triển của HIV ?
VACCIN chống bệnh tiểu đường
Vacxin hôm qua và hôm nay
Vacxin mới phòng viêm tai giữa cho trẻ nhỏ
Vacxin phối hợp
Virus trong vacxin phòng bại liệt đường uống có thể gây bệnh
Viêm não Nhật Bản B: Nguy hiểm nhưng có thể đề phòng
Việt Nam thử nghiệm vacxin phòng viêm gan B thế hệ 3
Vì sao vaccin ngừa bệnh sốt bại liệt lại có tên là Sabin
Ấn Độ thử nghiệm một loại vaccin AIDS mới


Danh mục thuốc theo tên hóa học
Khái niệm thuốc
Kiến thức Dược
Thuốc kháng sinh
Thuốc men và cách dùng thuốc
Thuốc ngừa thai và hệ sinh dục
Thận trọng và cách dùng thuốc
Tra cứu dược phẩm
Trang chủ thuốc, dược phẩm, thực phẩm, dinh dưỡng
Vaccine và chủng ngừa