THUỐC CHỐNG TIÊU CHẢY

Thuốc thông dụng

-         Các chất hút: kaolin methylcellulose

-         Các loại khác: codeine diphenoxylate, loperamide psyllium.

Chú ý: đừng dùng thuốc chống tiêu chảy thường xuyên bởi vì nó che lấp một bệnh nặng khác.

Một nhóm thuốc dùng điều trị tiêu chảy, có thuốc là chất hút, có thuốc (kể cả thuốc phiện) làm giảm hoạt động ruột.

Thuốc chống tiêu chảy được dùng nếu tiêu chảy tồn tại từ 24 đến 48 giờ, đồng thời tìm nguyên nhân gây tiêu chảy, đặc biệt là gây tiêu chảy nặng và mất nước, thuốc chống tiêu chảy điều hoà hoạt động của ruột ở người cắt đại tràng và hồi tràng.

Tác dụng

Các thuốc tiêu chảy hút tác dụng bằng cách lấy đi độc chất gây ra tiêu chảy, làm pâhn đặc hơn. Methylcellulose hút nước từ phân.

Các thuốc làm giảm hoạt động của cơ trong vách ruột làm phân đi chậm và có nhiều thời gian để nước được hút vào dòng máu. Kết quả, cả dịch và sự vận động của ruột đều giảm.

Tác dụng phụ

Các thuốc chống tiêu chảy có thể gây ra táo bón. Trong trường hợp tiêu chảy do nhiễm trùng thuốc chống tiêu chảy có thể làm lâu khỏi bệnh vì làm chậm sự thải loại vi trùng. Thuốc có thể gây thắt ruột nếu dùng không đủ nước hoặc ruột bị hẹp. Dùng lâu dài thuốc chống tiêu chảy có thuốc phiện  có thể gây lệ thuộc thuốc (xem thuốc, nghiện), gây nôn ói tiêu chảy và đau bụng nếu ngưng thuốc đột ngột. Loperamide có hoá tính tương đương với thuốc phiện, nhưng klhông có tác dụng của thuốc phiện.

Khái niệm về thuốc

Khái niệm thuốc
Những vấn đề liên quan đến dược phẩm
THUỐC AN THẦN
THUỐC BỔ
THUỐC BỔ SUNG KHOÁNG CHẤT
THUỐC CHẤT LÀM SE
THUỐC CHẸN BÊTA
THUỐC CHỐNG CAO HUYẾT ÁP
THUỐC CHỐNG CO THẮT
THUỐC CHỐNG GIUN SÁN
THUỐC CHỐNG LO ÂU
THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP TIM
THUỐC CHỐNG NÔN
THUỐC CHỐNG NẮNG
THUỐC CHỐNG RỐI LOẠN TÂM THẦN
THUỐC CHỐNG THẤP KHỚP
THUỐC CHỐNG TIÊU CHẢY
THUỐC CHỐNG TIẾT CHOLINE
THUỐC CHỐNG TIẾT MỒ HÔI
THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM
THUỐC CHỐNG UNG THƯ
THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH
THUỐC CÓ BỌC NGOÀI BẢO  VỆ
THUỐC CẦM MÁU
THUỐC Digitalis
THUỐC DÙNG TRONG KHI MANG THAI
THUỐC DỊÊT TINH TRÙNG
THUỐC GIÃN CƠ
THUỐC GIÃN MẠCH
THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN
THUỐC GIẢI ĐỘC
THUỐC GIẢM SUNG HUYẾT
THUỐC GIẢM ĐAU
THUỐC GÂY NÔN
THUỐC GÂY SUNG HUYẾT DA
THUỐC GÂY VÔ CẢM
THUỐC GÂY ĐỘC TẾ BÀO
THUỐC GÂY ẢO GIÁC
THUỐC HO
THUỐC HUỶ GIAO CẢM
THUỐC HƯỚNG TÂM THẦN
THUỐC HẠ LIPID MÁU
THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT UỐNG
THUỐC HỒI SỨC
THUỐC KHÁNG ACID
THUỐC KHÁNG CHOLINE
THUỐC KHÁNG Histamine
THUỐC KHÁNG HUYẾT THANH
THUỐC KHÁNG KHUẨN
THUỐC KHÁNG NẤM
THUỐC KHÁNG NỌC ĐỘC NỘI TIẾT TỐ
THUỐC KHÁNG NỌC ĐỘC NỘI TIẾT TỐ
THUỐC KHÁNG NỘI TIẾT TỐ
THUỐC KHÁNG SINH
THUỐC KHÁNG THỤ THỂ Hiostamione 2
THUỐC KHÁNG VIRUS
THUỐC KHÁNG VIÊM
THUỐC KHÁNG VIÊM KHÔNG Steroid
THUỐC KHÁNG ĐÔNG
THUỐC KHÁNG ĐỘC TỐ
THUỐC KÍCH DỤC
THUỐC KÍCH THÍCH
THUỐC KÍCH THÍCH MIỄN DỊCH
THUỐC KÍCH THÍCH ĂN NGON
THUỐC LONG ĐỜM
THUỐC LÀM MỀM DA
THUỐC LÀM RỤNG LÔNG TÓC
THUỐC LÀM TAN CỤC MÁU ĐÔNG
THUỐC LỢI TIỂU
THUỐC MỠ
THUỐC NGHIỆN
THUỐC NGỦ
THUỐC NGỪA THAI UỐNG
THUỐC NHUẬN TRƯỜNG
THUỐC NHÓM ORPHAN
THUỐC NHỎ MẮT
THUỐC PHIỆN
THUỐC PHỐI HỢP
THUỐC SINH TỐ
THUỐC STEROID
THUỐC STEROID ĐỒNG HOÁ
THUỐC SULFONAMIDE
THUỐC SÁT TRÙNG
THUỐC SÚC RỬA MIỆNG
THUỐC TIÊM TÁC DỤNG CHẬM
THUỐC VIÊN NANG
THUỐC VÀ THỂ THAO
THUỐC XOA
THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT  TÁ TRÀNG
THUỐC ĐIỀU TRỊ VÔ SINH
THUỐC ỨC CHẾ ACE
THUỐC ỨC CHẾ CALCI
THUỐC ỨC CHẾ MIỄN DỊCH
THUỐC ỨC CHẾ ĂN NGON
THUỐC, BĂNG DÁN DA
THUỐC, LẠM DỤNG
THUỐC, LỆ THUỘC
THUỐC, QUEN THUỐC
THUỐC, TÁC DỤNG PHỤ
THUỐC,  GIẢ DƯỢC (placebo)
THUỐC  CHỦNG NGỪA


Danh mục thuốc theo tên hóa học
Khái niệm thuốc
Kiến thức Dược
Thuốc kháng sinh
Thuốc men và cách dùng thuốc
Thuốc ngừa thai và hệ sinh dục
Thận trọng và cách dùng thuốc
Tra cứu dược phẩm
Trang chủ thuốc, dược phẩm, thực phẩm, dinh dưỡng
Vaccine và chủng ngừa