LÀM THẾ NÀO ĐỂ HẠN CHẾ VÀ ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY KHI ĐANG DU LỊCH

 Tại sao tôi có thể bị tiêu chảy khi đang du lich?

 Thật ra có nhiều yếu tố mà chúng ta co thể mắc phải bệnh tiêu chảy khi đang đi du lịch.  Nhiều yếu tố này có thể không ảnh hưởng tới người dân bản xứ bởi vì có thể họ đã từng bị trước đó nên đã có kháng dịch.  Chúng ta có thể bị tiêu chảy khi đang đi du lịch bởi vì do căng thẳng hay là thay đổi thói quen ăn uống đột ngột.

Nếu như tôi đi du lịch vào nơi mà tôi đã sinh trưởng, có phải tôi đã được bảo vệ?

Không.  Có một số vi khuẩn mà bạn đã bị nhiễm từ nhỏ mà có thể bạn sẽ không bị nhiễm mặc dù những vi khuẩn đó có thể xâm nhập lại cơ thể bạn.  Tuy nhiên, hầu như những vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy cho cơ thể bạn mà không có hệ thống miễn dịch lâu dài, vì vậy bạn có thể bị nhiễm vi khuẩn khi bạn quay trở lại nơi bạn đã từng lớn lên.

Làm thế nào để biết là bệnh tiêu chảy của bạn từ vi khuẩn hay la do những yếu tố khác?

Thật là khó để phân biệt.  Nếu như bạn bị tiêu chảy hai hay ba lần một ngày và không có dấu hiệu nào khác thì bệnh tiêu chảy của bạn không phải do vi khuẩn tạo nên.  Nếu như bạn bị tiêu chảy và có phân lỏng thì nguyên nhân gây nên chắc là do vi khuẩn.  Những triệu chứng khác của bện tiêu chảy để phân biệt như là có máu trong phân, sốt, đau bụng, hay là buồn nôn.

Làm thế nào để phòng ngừa bị tiêu chảy?

Điều quan trọng nhất và dễ dàng nhất để ngăn ngừa bệnh tiêu chảy là thường xuyên rửa tay.  Bạn nên rửa tay trước khi ăn nhưng nên rửa tay thường xuyên để bảo vệ bệnh tiêu chảy.  Bởi vì xà phòng và nước không thể có thường xuyên nên cồn nồng cò ba-zơ rất là tiện lợi và hữu ích.  Bạn có thể mua cồn ở những tiệm thuốc hay những tiệm tiện lợi ở Mỹ và nên mang theo bên người với bạn.  Nếu như bạn không biết tìm được cồn thì bạn có thể hỏi bác sĩ hay y tá.

Cẩn thận với thức ăn để đề phòng bệnh tiêu chảy.  Nên ăn thức ăn hay đồ uống nóng để phòng ngừa.  Những thức ăn mà có thể làm bạn bị tiêu chảy như là: rau quả chưa chín, xà lách, và những thức ăn chưa chin như là đồ hải sản, thịt hay cá.  Nều như bạn rửa tay và dùng dao sạch để gọt vỏ hay cắt trái cây thì có thể hạn chế được bệnh.  Nên tránh những trái cây không có vỏ như là trái dâu.  Những thức ăn hằng ngày như là sửa và pho-mát không được an toàn trừ khi chúng được khử trùng.  Bạn có thể hâm nóng sữa cho đến khi sôi và để nguội .  Sữa đóng hộp có thể uống được vì được an toàn.

Nước uống cũng có thể làm bạn bệnh.  Giống như sữa, bạn nên đun sôi trước khi uống.  Nước uống trong chai cũng rất là an toàn.  Nước trong chai, thức uống có ga cũng được bảo vệ.  Các-bon-dionate cũng có thể giết được vi khuẩn một vài giờ đồng hồ, vì vậy các-bon cũng không được an toàn nếu như đã hòa lẫn nước.  Bạn nên hạn chế dùng đá, trừ khi với nước đã được tẩy trùng và nên đánh răng với nước đã tẩy trùng.

Một cách có thể giúp bạn tránh được thức ăn không cần thiết nếu như bạn nói với gia chủ là bạn rằng bác sĩ bảo bạn không thể ăn thức ăn bởi vì dạ dày của bạn không quen với thức ăn lạ.

Tôi có thể làm gì nếu như tôi bị tiêu chảy?

Trên thị trường có hai loại thuốc để chữa bệnh tiêu chảy khi đi du lịch.  Loại thuốc đầu tiên mà có thể hạn chế tiêu chảy nhưng không thể chữa lành được vi khuẩn.  Những loại thuốc này chỉ có thể hạn chế được dấu hiệu của bệnh tiêu chảy.  Loại thuốc được xử dụng thường xuyên như là Imodium và Pepto-Bismol, những thứ thuốc này được bán rộng rãi ở tiệm thuốc mà không cần toa thuốc của bác sĩ.  Nhưng không nên dùng thuốc cho trẻ nhỏ.

Vẫn có một số thuốc kháng sinh để chữa lành bệnh dịch.  Những loại thuốc này có thể ngăn ngừa được số ngày bị bệnh.

Khi mà bệnh tiêu chảy chỉ có những dấu hiệu nhỏ (hai hay ba lần tiêu chảy trong một ngày), thì bạn không phải bị bẹnh dịch và xử dụng loperamide hay Bismuch …để ngăn ngừa.  Liều lượng và chỉ dẫn được hướng dẫn bên dưới.

Khi mà bạn bi tiêu chảy với phân nước thì bạn nên dùng thuốc kháng sinh mà bác sĩ hay y tá đưa cho bạn khi đi du lịch.  Bạn cũng có thể xử dụng loperamideand Bismuch cho đến khi giảm bệnh.  Nếu như bạn bị ốm không khỏe, có sổt hay có máu trong phân thì bạn nên dùng thuốc kháng sinh mà không nên dùng loperamide hay Bismuch Subsalicylate.

 

Những điều nên nhớ khi đi du lịch để không bị tiêu chảy

RỬA TAY, bạn không thể rửa sạch tay để phòng ngừa vi khuẩn, đặc biệt là trước khi ăn (nên sử dụng cồn có ba-zơ như là Purell hay Aavanguard nếu như thuận lợi).

Những thức ăn cần tránh: Những thức ăn chưa chín hay còn sống như là hải sản, thịt, và cá; sữa hay pho-mát chưa khử trùng, sà lách hay rau quả còn sống.  Nên rửa sạch trái cây hay rau cải.

Nước và sữa: bạn nên đun sôi trước khi dùng.  Nước trong chai cũng an toàn cho sức khỏe của bạn.

Nếu như bạn bị tiêu chảy một hay hai lần một ngày sử dụng nên sử dụng thuốc để hạn chế, nếu như bạn bị mất nhiều nước khi đi tiêu hay đặc biệt là đi tiêu với máu, mệt mỏi hay sốt thì nên dùng antibiotic.

THUỐC CHO BẸNH TIÊU CHẢY

Hạn chế những triệu chứng:

Imodium

Xử dụng: dùng hai viên thuốc mỗi ngày khi mới bắt đầu, sau đó dùng một viên sau khi đi tiêu (không nên dùng quá 8 lần trong vòng 24 tiếng đòng hồ).  Không nên xứ dụng thuốc cho trẻ em sơ sinh, trẻ nhỏ hay là phụ nữ đang mang thai.

Bismuch subsalicylate

Xử dụng: nếu xử dụng hai viên thuốc cách 30 phút mỗi lần cho đến khi hạn chế được số lần tiêu chảy.  Không nên dùng hơn 16 viên thuốc trong vòng 24 tiếng đồng hồ.  Nếu là dùng thuốc nước thì nên uống 6 muỗng cà phê cho đến khi bệnh tiêu chảy giảm dần.  không nên dùng quá 8 lần trong vòng 24 tiếng đồng hồ.

Chữa bệnh dịch:

Thuốc kháng sinh: bác sĩ hay y tá sẽ cho bạn thuốc kháng sinh nếu như bạn có dấu hiệu xấu với tiêu chảy.  Bạn phải nên đọc hiểu kĩ cách xử dụng trước khi rời phòng mạch. Những loại thuốc kháng sinh thông thường như là: Azithromycin (Zithromax), Ciprofloxacin, Levofloxacin (Levoquin), và Rifaxamin.

Sức khỏe du lịch

7 lời khuyên cho người sắp đi du lịch
Bệnh nhân tim mạch có thể đi máy bay được không?
Bệnh tiêu chảy khi đu du lịch
Chạy trốn bệnh tật bằng du lịch tự sát
Cách giữ sức khỏe trong mùa du l
Du lịch chữa bệnh tại Singapore
Du lịch chữa bệnh, tại sao không?
Du lịch nghỉ dưỡng
Làm thế nào để hạn chế và điều trị tiêu chảy khi đang du lịch
Philippines mở rộng du lịch chữa bệnh
Phòng Bệnh Khi Đi Du Lịch Việt Nam
Tai nạn chấn thương và những vần đề sức khỏe khi đang du lịch
Tiềm năng du lịch chữa bệnh tại Việt Nam rất lớn
Vài Điều Cần Biết Khi Du Lịch Bằng Xe Hơi Vào Mùa Đông
Để đảm bảo sức khỏe trên chuyến bay dài

 

THƯ MỤC Y HỌC PHỔ THÔNG
Bệnh da liễu
Bệnh hệ huyết học
Bệnh hệ hô hấp
Bệnh hệ tim mach
Bệnh hệ tiêu hóa
Bệnh hệ tiết niệu
Bệnh ngoại khoa
Bệnh nhãn khoa
Bệnh nội tiết
Bệnh tai mũi họng
Bệnh thường gặp
Bệnh thần kinh
Bệnh truyền nhiễm và ký sinh
Bệnh tâm thần
Bệnh ung bướu
Da liễu - Bệnh của tóc
Da liễu - Bệnh dị ứng
Da liễu - Bệnh ngoài da
Da liễu - Chăm sóc da
Da liễu - Các vấn đề về da
Da liễu - Mụn
Hệ cơ xương khớp - Bệnh cơ và tập luyện
Hệ cơ xương khớp - Bệnh khớp và gout
Hệ cơ xương khớp - Bệnh xương và cột sống
Pháp y
Phương tiện chẩn doán
Sức khỏe du lịch
Sức khỏe sinh sản
Thẩm mỹ