10.1 ĐIỀU TRỊ BẰNG DỊCH TRUYỀN TRONG TÌNH TRẠNG MẤT NƯỚC

 

Đánh giá lâm sàng

Xét nghiệm cận lâm sàng bổ sung

Mất thể tích

Dấu hiệu mất nước

PCV

 

Dấu hiệu shock

Ưu khuyết

Các thay đổi thẩm thấu

Tăng natri máu

 
 

Tình trạng kích thích

 
 

Da thô nhám

Na+ huyết tương

 

Tuần hoàn tương đối tốt

Độ thẩm thấu huyết tương

 

Giảm natri máu

Natri huyết tương

 

Shock

 

Huyết áp thấp

Toan kiềm

Thở nhanh và sâu

Khí máu, pH máu, bicarbonate

 

Thở nhanh

HCO3/máu

Mất Kali nội bào

Mệt mỏi

K+ huyết tương

 

Nhược cơ

Thay đổi ECG phản ánh nồng độ trong huyết tương

Hạ Calci huyết

­ Tính kích thích thần kinh – cơ

Lượng calcium toàn phần trong huyết tương không phải là 1 hướng dẫn tốt, calcium ion hoá mới phản ánh thật, thay đổi ECG giúp thêm cho chuẩn đoán

Hạ đường huyết

Ngủ gà

Đường huyết

 

Hôn mê

 
 

Co giật

 

10.2 NGUYÊN TẮC BỒI HOÀN ĐIỆN GIẢI

NGUYÊN TẮC

Nhu cầu dịch toàn phần = lượng duy trì + 0.2 normal saline trong 4,3% glucose + KCl + lượng thiếu + normal saline + KCl + lượng đang tiếp tục mất normal saline + KCl

THỰC HÀNH

0 – 1/2h

Điều trị choáng ngay lập tức

Huyết tương hoặc normal saline 20ml/kg cân nặng cơ thể

½-4h

Khở đầu bồi hoàn (chờ kết quả ion đồ huyết thanh)

0.5 normal saline hoặc normal saline 10ml/kg/giờ

4-24h

Tiếp tục bồi hoàn:

 
 

Nếu Natri huyết thanh < 150mmol/l

0.2 normal saline trong Dextrose 4.3% + KCl 30-40 mmol/l và điều chỉnh toàn bộ trong 24giờ

 

Nếu Natri huyết thanh > 150mmol/l

0.2 normal saline trong Dextrose 4.3% +KCl 30-40 mmol/l

Giới hạn dịch 150 ml/kg trong 24giờ đầu và điều chỉnh phần còn lại trong 48h.

10.3 DỊCH TRUYỀN VÀ THUỐC (ĐƯỜNG TĨNH MẠCH) THƯỜNG ĐƯỢC DÙNG

Nồng độ (mmol/l)

Năng lượng

Na

Cl

K

Ca

Bic

Glucose

(Cal/l)

Dịch truyền tĩnh mạch

             

Muối đẳng trương (NaCl 0.9%)

150

150

-

-

-

-

-

½ muối đẳng trương + Dextrose

(NaCl 0.45% + Dextrose 5%

77

77

-

-

-

28

180

1/5 muối đẳng trương + Dextrose

(NaCl 0.18% + Dextrose 4%)

30

30

-

-

-

22.4

150

½ dung dịch Hartmann

(1/2 Hartmann

60

56

3

1

14

-

-

½ dd Hartmann + Destrose

(1/2 Hartmann + Dextrose 5%)

66

56

3

1

14

28

180

Thuốc đường tĩnh mạch

             

Dung dịch bicarbonate natri 8,4% = 1 ml có chứa 1mmol bicarbonate natri

Dung dịch clorure kali 20% = 5ml có chứa 13 mmol K (=1g)

Dung dịch gluconate calci 10% 10ml có chứa 2,25 mmol Ca2+

10.4 KỸ THUẬT TRUYỀN TĨNH MẠCH

CÂN BẰNG DỊCH BÌNH THƯỜNG

Nhập

Thể tích (ml)

Xuất

Thể tích (ml)

Dịch uống vào

1500

Phân

200

   

Nước mất không nhận biết được

 

Nước từ thức ăn đặc

600

Từ phổi

400

Nước từ sự oxy hoá

(20ml/420 J)

300

Từ da

400

   

Mồ hôi

200

   

Nước tiểu

1200

Tổng cộng

2400

Tổng cộng

2400

10.5 DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH – NỒNG ĐỘ CHẤT ĐIỆN GIẢI

Mmol/l

Na+

K+

HCO3-

Cl-

Ca2+

Giá trị bình thường trong huyết tương

142

4.5

26

103

2.5

Clorure natri 0.9%

150

-

-

150

-

Phức hợp dactate natri (của Hartmann)

131

5

29

111

2

Clorure natri 0.18% và glucose 4%

30

-

-

30

-

Clorure kali 0,3% và glucose 5%

-

40

-

40

-

Clorure kali 0,3% và clorure natri 0,9%

150

40

-

190

-

Để điều chỉnh toan chuyển hoá

Bicarbonate natri 1,26%

150

-

150

-

-

Bicarbonate natri 8,4% cho tình trạng ngưng tim

1000

-

1000

-

-

Dactate natri (M/6)

167

-

167

-

-

10.6 SỐ MILIMOL CỦA MỖI ION TRONG 1G MUỐI

Chất điện giải

mmol/g

Clorure ammonium

18,7

Clorure Calci (CaCl2.2H2O)

Ca=6,8 Cl=13,6

Bicarbonate kali

10

Clorure kali

13,4

Bicarbonate natri

11,9

Clorure natri

17,1

Lactate natri

8,9

10.7 THÀNH PHẦN ĐIỆN GIẢI TRONG DỊCH TIẾT SỬ DỤNG ĐƯỜNG TIÊU HOÁ

mmol/l

       

H+

Na+

K+

HCO3-

Cl-

Dịch da dày

40-60

20-80

5-20

-

100-150

Dịch mật

-

120-140

5-15

30-50

80-120

Dịch tuỵ

-

120-140

5-15

70-110

40-80

Dịch ruột

-

120-140

5-15

20-40

90-130

Phân, chất ói ra hoặc chất hít vào phải được giữ lại và phân tích ở nơi nào có thể được nếu nghĩ đến sự mất đi bất thường. Ở nơi nào điều này không thực hiện được thì những phỏng đoán này có thể giúp ích cho kế hoạch điều trị bồi hoàn dịch.

10.8 LƯU LƯỢNG – VẬN TỐC/ THỜI GIAN TRUYỀN

Công thức tính toán

C41.1

C41.2

10.9 SỰ TRUYỀN MÁU: CÁC NHÓM MÁU

Hồng cầu

Huyết thanh

Bị ngưng kết bởi huyết thanh của nhóm

Chứa kháng nguyên gây ngưng kết

Ngưng kết các tế bào của của

Chứa kháng thể gây ngưng kết

AB

5

A,B,AB,O

O,A,B

A,B

Không

Không

A

40

A hoặc O

O,B

A

AB,B

B

B

110

B hoặc O

O,A

B

AB,A

A

O

45

O

Không

Không

AB,A,B

A,B

Rh+

86

Rh+ hoặc Rh-

       

Rh-

14

Rh-

       

1. Ảnh hưởng của huyết thanh bệnh nhân lên hồng cầu người cho là quan trọng – không có sự ngược lại

2. Máu của người cho được xét nghiệm phản ứng trực tiếp với huyết thanh của bệnh nhân về sự tương hợp và với huyết thanh của các nhóm máu A và nhóm máu B

3. Trong trường hợp khẩn cấp chỉ có máu nhóm O, Rh(-) là có thể dùng được

10.10 SỰ TRUYỀN MÁU: KHẢO SÁT CÁC XÉT NGHIỆM

Những mẫu máu được dán nhãn không đủ hoặc không đúng sẽ không được chấp nhận – Ghi đầy đủ là điều tuyệt đối cần thiết

Khảo sát

Kết quả

Mẫu

Nhóm và huyết thanh dự trữ / phản ứng chéo

-

Có thể làm trên 1 mẫu máu đông 10ml, ống nghiệm truyền máu chuyên biệt – cho 1 mẫu thứ nhì vào lithium heparin nếu bệnh nhân được điều trị với heparin

Nhãn kháng thể gây ngưng kết lạnh

 

Tham vấn phòng xét nghiệm

Xét nghiệm Coombs trực tiếp

Âm tính

Mẫu EDTA

Giám sát phản ứng truyền

 

Tham vấn phòng xét nghiệm. Người cho mẫu phải được trở lại phòng xét nghiệm cùng với mẫu EDTA và một mẫu máu đông 10ml, ống nghiệm truyền máu chuyên biệt

Kháng thể kháng tiểu cầu

Âm tính

Tham vấn phòng xét nghiệm

 

 

01. ĐIỆN TÂM ĐỒ
02 NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC
03.1 CÁC TIÊU CHUẨN ĐO ĐẠC VỀ SIÊU ÂM KIỂU TM:
04 CHỈ SỐ HUYẾT ĐỘNG HỌC
05.1 ĐỘNG MẠCH VÀNH T
06 MÃ SỐ CÁC MÁY TẠO NHỊP TIM
07. TIÊU HOÁ
08. THẬN HỌC
09. HÔ HẤP
10.1 ĐIỀU TRỊ BẰNG DỊCH TRUYỀN TRONG TÌNH TRẠNG MẤT NƯỚC
11. HUYẾT HỌC
12. TEST DUNG NẠP GLUCOSE
13. DỊCH NÃO TUỶ
14. TUỶ ĐỒ
15. THỜI GIAN PROTHROMBIN
Lời tựa