Phòng tránh tai nạn thương tích do động vật cắn, húc

Câu hỏi : Vì sao những con vật thân thuộc lại có thể trở thành nguy hiểm?

Một trong những tai nạn thương tích hay gặp mà phải kể đến đó là do chính những con vật nuôi trong nhà và những loài động vật khác. Như trường hợp của anh L.Q nuôi một con chó Nhật rất dễ thương. Thường ngày đứa con trai 2 tuổi của anh vẫn chơi với chú chó. Nhưng có một bữa khi xem cho ăn, thấy có miếng xương rơi ra ngoài bát liền thò tay nhặt. Con chó nổi giận và đớp luôn tay của cậu bé. Vì tức giận anh đã bán con chó nên không theo dõi được chó và phải cho con đi tiêm phòng và sau đó sức khoẻ cậu bé trở nên ốm yếu.Em NTH Ba Đình - Hà Nội cũng bị con chó nhà đang ăn cắn đến rách đến tận xương và phải tháo bỏ cánh tay của cậu bé.Truờng hợp về cái chết thương tâm của cháu Lê Văn Xích, 14 tuổi. Mẹ cháu mua một con chó nhỏ về nuôi và Xích được giao nhiệm vụ cho chó ăn. Một hôm cho cắn vào bơm tiêm sữa và cắn vào tay cháu, sau đó chó cắn thêm anh trai, bà nội, bố và mẹ cháu xích và còn ra đường cắn thêm 6 người nữa. Lúc đó mới biết là chó dại và đem đập chết. Những người bị chó cắn đã đi tiêm phòng, những cháu Xích thì đã muộn và 1 tháng sau cháu lên cơn dại và chết. Ngoài ra nhiều trẻ còn bị o­ng đốt rắn cắn gây nguy hiểm đến tình mạng.Cháu Trần Văn Tịnh, 8 tuổi ở Kiên Giang bị o­ng vò vẽ chích 35 mũi đang phải chạy thận nhân tạo.

Nhiều con vật, kể cả những vật nuôi trong nhà đều có thể gây tai nạn cho trẻ nếu người lớn không cảnh giác và trông chừng chúng. Trẻ nhỏ thường yêu quýy các con vật nuôi nhưng hãy coi chừng tai nạn do chính những con vật này gây ra. Động vật cắn, húc rất nguy hiểm. Động vật cắn, húc có thể gây đau, nhiễm trùng, sốc và có thể chết. Trẻ em dễ bị động vật cắn nhất, vì bản tính trẻ em rất hiếu động và tò mò hay trêu chọc súc vật và chưa lường hết được sự nguy hiểm.

Câu hỏi : Khi phát hiện trẻ bị các loại động vật cắn, húc cần sơ cứu như thế nào?

Nếu bạn không biết rõ động vật nào cắn:

§Quan sát xung quanh cẩn thận để tránh mối nguy hiểm đối với bạn

§Giúp trẻ bình tĩnh bằng cách an ủi và giải thích rằng bạn sẽ sơ cứu ngay. Điều này sẽ giúp cho trẻ tránh sợ hãi và phòng trẻ bị choáng.

§Rửa vết cắn (thậm chí cả vết cắn nhìn rất nhỏ) bằng nhiều nước và xà phòng, nếu cần có thể sử dụng bất cứ loại nước nào có sẵn. Nhớ bảo vệ bạn và người khác khi tiếp xúc với máu chảy ra từ vết cắn. Rửa tay sạch trước và sau khi sơ cứu vết thương.

§Phủ lên vết thương một miếng vải sạch và băng lại.

§Thông báo với người có trách nhiệm hoặc đưa trẻ đến trạm y tế gần nhất

Câu hỏi : Sơ cứu vết thương do chó cắn như thế nào?

§Nhanh chóng làm các động tác sơ cứu như vết thương do động vật cắn như đã nêu ở phần 1.1 của bài này.

§Nếu vết thương do chó cắn bị rách da, sơ cứu và chuyển trẻ tới cơ sở y tế gần nhất, nơi có vác xin tiêm phòng uốn ván.

§Tìm xem con chó có bị ốm (bệnh) hoặc có những hành vi lạ không. Nếu con chó yếu và sùi bọt mép có thể là chó dại. Một người bị chó dại cắn thường dẫn đến cái chết nếu không được tiêm phòng kịp thời. Cần nhốt chó và theo dõi trong 10 ngày để xem con chó có bị lên cơn dại hay không, và để tránh chó có thể cắn thêm người khác hoặc các gia súc khác. Nếu phát hiện chó dại phải diệt ngay.

§Chuyển ngay trẻ đến cơ sở y tế gần nhất nơi có vác xin tiêm phòng bệnh dại nếu con chó cắn trẻ bị lên cơn dại

Câu hỏi : Sơ cứu trong trường hợp bị rắn cắn như thế nào?

§Quan sát xung quanh cẩn thận để tránh mối nguy hiểm đối với bạn. Nhanh chóng đặt trẻ nằm xuống. Bảo trẻ nằm yên để làm chậm sự lan truyền của nọc độc rắn.

§Bình tĩnh giải thích các hành động của bạn định làm. Nói cho trẻ biết rằng nọc độc có thể khu trú và di chuyển chậm nếu họ nằm yên. Sự an ủi và cách giải thích bình tĩnh của bạn sẽ giúp cho trẻ phòng tránh được sốc do lo sợ.

§Rửa sạch vết cắn bằng nước càng nhiều càng tốt để lấy đi nọc độc. Trong trường hợp không có sẵn nước, hãy dùng bất cứ chất lỏng nào có sẵn để rửa ngay vết thương cho trẻ.

§Nếu trẻ bị rắn cắn ở chân hoặc cánh tay, hãy bất động chi đó bằng một cái nẹp theo cách bất động gãy xương (xem cách bất động gãy xương).

§Chuyển ngay trẻ tới bệnh viện, bạn cần giữ cho trẻ nằm yên trong suốt thời gian di chuyển nhằm hạn chế sự lan truyền của nọc độc. Nên làm cáng để chuyển.

§Nếu có thể được, hãy cố xác định xem loại rắn gì. Nếu bạn thấy con rắn, và bạn thấy tự tin, bạn có thể giết chết con rắn đó và đừng để nó cắn bạn, rồi mang con rắn đó đến bệnh viện để các thầy thuốc có thể xác định loại thuốc thích hợp cần sử dụng cấp cứu cho trẻ.

Câu hỏi : Sơ cứu trong trường hợp bị trâu bò húc như thế nào?

§Trâu bò húc có thể gây đau, gây rách da,chảy máu, thủng bụng gây tổn thương phủ tạng hoặc trúng vào mắt gây mù mắt, có trường hợp bị quật ngã dẫn tới chết người.

§Sơ cứu trong trường hợp bị trâu bò húc phải đảm bảo các nguyên tắc cầm máu, bất động và nếu nặng phải chuyển ngay tới cơ sở y tế giống như trong trường hợp bị tai nạn giao thông.

Câu hỏi : Làm gì để phòng tránh bị động vật cắn, húc gây tai nạn, thương tích?

Phòng tránh không để xảy ra tai nạn

§Tuyên truyền cho cha mẹ, những người chăm sóc trẻ và bản thân trẻ sự nguy hiểm khi bị động vật cắn và các loại động vật cắn thường găp.

§Hướng dẫn trẻ vui chơi an toàn: không nghịch tổ o­ng, không trêu chọc chó, mèo và các vật nuôi, không chơi gần các bụi rậm để tránh bị rắn cắn, nếu phải đi qua thì dùng gậy khua vào bụi rậm phía trước, đợi một lúc rồi mới đi qua

§Quản lý trẻ và xây dựng các điểm vui chơi an toàn cho trẻ tại cộng đồng.

§Dạy cho trẻ em biết những con vật nguy hiểm, những con vật nào không nguy hiểm. Dạy cho trẻ biết những nơi loài vật nguy hiểm thường ở để lánh xa nơi đó.

§Gây tiếng động bằng cách dùng gậy để khua khi bạn đi vào bụi rậm làm cho rắn sợ phải chạy xa khi chúng ở trước mặt.

§Dùng đèn pin hoặc đèn chiếu sáng nếu bạn đi vào ban đêm để phòng rắn cắn.

§Xây dựng môi trường an toàn:

§Chó, mèo phải được tiêm chủng

§Không thả chó bừa bãi. Khi cho chó ra đường phải có rọ mõm

§Phát quang bụi rậm xung quanh nhà bạn.

§Phải có người giám sát và chăm sóc để trẻ không lại gần các con vật. Đối với chó mèo và các vật nuôi khác như khỉ,…: Cần dạy trẻ:

§Không trêu chọc khi chúng đang ăn, đang ngủ hoặc đang chăm chó con (cho bú…)

§Nếu thấy chó lạ, tuyệt đối không chạy hoặc hét lên, cách tốt nhất là đứng im, không động đậy (giả vờ làm cái cây), không nhìn vào mắt chó

§Không cho chó ăn nếu chưa cho nó ngửi và nhìn mình

§Nếu bị chó xô ngã nằm thẳng ra, nằm im

§Không bao giờ để trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ một mình với các vật nuôi trong nhà

§Không chơi các trò chơi mạnh với súc vật nuôi.

§Cảnh báo với mọi người nguy cơ bị rắn cắn, đặc biệt là trong khi và sau khi lũ lụt.

Giảm tác hại khi xảy ra tai nạn:

§Nhân viên y tế, người chăm sóc trẻ và bản thân trẻ cần được tập huấn về các kiến thức và kỹ năng sơ cấp cứu ban đầu khi bị động vật cắn.

§Các gia đình có ý thức đưa chó, mèo đi tiêm phòng vac xin phòng dại trong các chiến dịch tổ chức tiêm phòng cho chó tại công đồng.

Xử trí tai nạn

80% tai nạn bỏng trẻ em được xử lý ban đầu sai cách
Chảy máu ngoài nghiêm trọng
Chảy máu ở những vùng đặc biệt
Chết đuối - thắt cổ
Cách xử lý khi giẫm phải kim tiêm hoặc bị vật nhọn đâm rách da
Cách xử lý những chấn thương thông thường trong thể thao
Cách xử trí khi bị bỏng lửa và nước sôi
Cách xử trí một số tổn thương gân, cơ, xương, khớp
Cách xử trí sơ cứu: Ngạt nước - Hóc đường thở - Phỏng
Cách xử trí tai nạn trong nhà
Cảnh báo tình trạng trẻ bị sặc sữa
Cảnh giác - Tai nạn ở người già
Cấp cứu chấn thương ngực
Cấp cứu nghẹn ở người lớn
Cấp cứu người chết đuối
Cấp cứu tai nạn do sét đánh
Cầm máu vết thương
Hãy chuẩn bị sẵn sàng cho thiên tai
Hội chứng vùi lấp chi kéo dài
Mô hình cấp cứu căn bản
Một số lưu ý khi cứu hộ người bị vùi lấp
Sơ cứu bỏng
Sơ cứu cơ bản
Sơ cứu tai nạn đúng cách, giảm nguy cơ tử vong
Sơ cứu tai nạn: Phải đúng và kịp
Sơ cứu và chăm sóc vết thương phần mềm
Tài liệu hướng dẫn thực hành cấp cứu tai nạn thương tích ngoài bệnh viện
Vỡ cơ hoành và nạn bạo hành trong gia đình
x Sẽ lập nhiều trạm sơ cứu tai nạn giao thông
x Tắc ruột do nuốt một bát hạt dưa nguyên vỏ
Điện giật, sét đánh
Để nối chi thành công, cần bảo quản tốt phần chi đứt lìa

Xử trí vết thương do côn trùng, động vật cắn đốt

Bệnh dại vẫn là nỗi lo của nhiều người
Cách xử lý khi bị ong đốt 
Cách xử trí khi trẻ bị rắn độc cắn
Cách Xử trí ngay khi bị rắn độc cắn
Cách xử trí Rắn cắn
Cách xử trí vết cắn của súc vật
cấp cứu người bị rắn cắn
Những sai lầm trong việc sơ cứu rắn cắn
Ong đốt
Phòng tránh tai nạn thương tích do động vật cắn, húc

Xử trí ngộ độc thức ăn - dược phẩm - hóa chất

Báo động tử vong vì ăn con so biển
Coi chừng ngộ độc
Các biện pháp đơn giản chữa ngộ độc thực phẩm
Các dấu hiện nhận biết tình trạng ngộ độc rượu
Cảnh giác - Muà hè, coi chừng ngộ độc thực phẩm
Cảnh giác - Trẻ em bị ngộ độc thường do cha mẹ sơ ý
Cảnh giác - Ăn ốc sên có thể gây chết người
Cấp cứu ngộ độc hoá chất diệt côn trùng
Cẩn thận với các chất độc trong thức ăn
Cẩn thận với một số thuốc Đông dược gây ngộ độc
Hôn mê vì ăn đặc sản côn trùng
Làm gì khi bị dị ứng mỹ phẩm?
Làm gì khi con bạn nuốt phải nước cọ rửa?
Một số bài thuốc nam sơ cứu ngộ độc cá nóc
Nguy cơ ngộ độc do dùng Đông, Nam dược
Nguy cơ ngộ độc khi dùng thực phẩm chế biến thủ công
Nguy hiểm từ ngộ độc thuốc Nam
Ngộ độc cocain
Ngộ độc dầu hỏa (dầu lửa), xăng
Ngộ độc dứa
Ngộ độc khoai mì cấp ở trẻ em
Ngộ độc khoai mì, sắn
Ngộ độc khí do cháy nhà dễ gây tử vong hoặc tàn phế
Ngộ độc Opi, Morphin, Codein, Heroin, Dolosan
Ngộ độc rượu
Ngộ độc rượu: Ethylene glycol, Methanol và Ethanol.
Ngộ độc thuốc ngủ
Ngộ độc thuốc trừ sâu, Phospho hữu cơ
Ngộ độc thịt cóc
Ngộ độc thực phẩm
Nhiễm xạ cấp tính và cách xử trí
Nhận biết các dấu hiệu ngộ độc khí gas
Nỗi đau từ nấm độc
Phòng chống ngộ độc sắn
Phòng ngừa dị ứng
Sơ cứu ngộ độc
x Thuốc trừ sâu có thể gây bệnh máu trắng
x Tác nhân gây ngộ độc ngày càng nhiều và nguy hiểm
Đề phòng ngộ độc khi ăn măng

Cấp cứu nội - ngoại khoa

Bỏng - phỏng
Chẩn đoán tế bào học một số bệnh tuyến giáp qua chọc hút kim nhỏ
Chế tạo chăn sốc cấp cứu bệnh nhân đau tim
Chữa bỏng bằng... mỡ cá
Cách tự sơ cứu khi bị cơn đau thắt ngực dữ dộ
Cách xử lý ráy tai bằng nước
Cách xử trí - Chảy máu cam
Cách xử trí - Chảy máu mũi
Cách xử trí dị vật
Cách xử trí khi bị kim tiêm qua sử dụng đâm rách da
Cách xử trí khi có dị vật ở tai
Cách xử trí khi gặp người bị sốc
Cách xử trí một trường hợp Sốc Phản Vệ
Cách xử trí người bị ngất xỉu
Cách Xử trí nhanh khi bị Bỏng
Cách xử trí Rối loạn vòng tuần hoàn
Cách xử trí Say tàu xe
Cách xử trí trẻ tiêu chảy tại nhà
Cách xử trí với dị vật đường thở
Cảnh giác - Đột tử khi vận động quá mức
Cấp cứu người bị ngất xỉu
Cấp cứu niệu - sinh dục không do chấn thương.
Dị vật đường ăn
Glô côm ( Glaucoma)
Hạ thân nhiệt giúp cứu sống bệnh nhân ngừng tim
Mối liên hệ giữa canxi và đột quỵ
Một số vấn đề trong cấp cứu niệu khoa
Một số điểm cần lưu ý trong phẫu thuật nối dạ dày - hỗng tràng
Nghẽn khí đạo
Ngừng tuần hoàn - hô hấp
Những sai lầm khi sơ cứu bỏng
Sơ cứu khi trẻ bị sặc, bỏng
Triệu chứng - Hen, suyễn
Triệu chứng - Ho
Triệu chứng - Khó thở - triệu chứng của nhiều loại bệnh
Triệu chứng - Kiệt nước
Triệu chứng - Ngạt mũi và sổ mũi
Triệu chứng - Nhức đầu và đau nửa đầu
Triệu chứng - Nôn
Triệu chứng - Say nắng, say nắng
Triệu chứng ngất và các nguyên nhân
Triệu chứng Ngất xỉu
Truyền dịch - những điều cần biết
Trụy mạch cấp do mất nước, mất muối
Tại sao phải bất động khi bị nhồi máu cơ tim?

 

B Record Plus®

Trình bày: Hộp 10 chai x 10ml -

Giá bán sỉ: 400,000 đồng/hộp

Hãng sản xuất FAMACEUTICI PROCEMSA S.p.A - ITALY


Thành phần:

  • L - Carnitine : 200mg
  • L - Arginine : 100mg
  • L - Glutamine : 60mg
  • L - Threonine : 10mg
  • Vitamin B12 : 2,5µg
  • L - serine : 40mg

Công dụng: Giúp cải thiện:

  • Sự tập trung, trí nhớ
  • Khả năng nhận thức
  • Tăng cường năng lượng -> cải thiện khả năng hoạt động thể chất
  • Giảm mệt mỏi, giúp cân bằng và hồi phục sức khỏe

Đặt mua tai Shop BS Trung giá luôn luôn rẻ hơn giá gốc.

 

THƯ MỤC Y HỌC PHỔ THÔNG

Cấp cứu - xử trí ngộ độc
Cấp cứu - xử trí tai nạn, thương tích
Cấp cứu - xử trí tai nạn, thương tích
Cấp cứu - xử trí vết thương do côn trùng, súc vật, rắn cắn.
Cấp cứu nội khoa, ngoại khoa