RUNG NHĨ

Nguyên nhân

* Cấp tính :

- Do tim: thiếu máu cơ tim, nhối máu cơ tim, suy tim, viêm cơ tim / viêm màng ngoài tim, cơn tăng HA.

- Do phổi: ® oxy hoá, htuyên tắc phổi.

- Do chuyển hoá: tình trạng catecholamines cao (stress, nhiễm trùng, sau mổ), nhiễm độc giáp.

- Do thuốc: alcohol, cocaine, amphetamines.

* Mãn tính: tăng huyết áp, thiếu máu cơ tim, bệnh van tim (hẹp van hai lá, hở van hai lá), bệnh cơ tim.

 

Kiểm soát tần số đối với rung nhĩ

Tác nhân

Nhóm

Liều lượng

Tác dụng phụ và lới bàn

Verapamil

ức chế calci

5-10mg IV trong 2 phút. Có thể lặp lại trong vòng 30 phút.

¯ HA (điều trị với gluconate Ca). chống chỉ định trong nhịp nhanh phức bộ rộng.

Diltiazem

ức chế calci

20mg IV trong vòng hai phát. Có thể bolus lần nữa sau 15phút.

giống như Verapamil

Metoprolol

chẹn bêta

5mg IV trong 2 phút. Có thể lặp lại mỗi 5 phút x 3 lần.

co thắt phế quản, ¯ HA

Proprandol

chẹn bêta

1mg IV mỗi hai phút

co thắt phế quản, ¯ HA

Digoxin

 

0,5 mg IV x1, rồi sau đó 0,25 mg IV mỗi 6 giờ x 2

­ hiệu quả khi kết hợp với ức chế calci hoặc chẹn bêta. Tốt cho bệnh nhân bị suy tim. Không có bằng chứng rõ ràng  đối với tác động ổn định nhĩ.

 

Thuốc chống rối loạn nhịp đối với rung nhĩ

Tác nhân

Týp

đường dùng

Liều lượng

Lời bàn

Procainamide

IA

IV

10-15 mg/kg trong 1 giờ

¯ HA (co sợi cơ(-). Điều trị trước bằng thuốc ức chế  nút nhĩ thất. Theo dõi chiều rộng QRS và sự kéo dài QT.

Ibutilide

III

IV

10mg trong 10 phút. Có thể lặp lại.

Theo dõi sự kéo dài  QT. 3-8% có nguy cơ xoắn  đỉnh.

Amiodarone

III

IV

150mg IV trong 10 phút, sau đó 1mg/ phút x 6 giờ, sau đó 0,5 mg/phút.

Tác nhân ổn định nhĩn ngăn ngừa sự tái phát rung nhĩ cơn hơn là thúc đẩy sự chuyển nhịp. Theo dõi sự kéo dài QT.

Quinidine

IA

Uống

324-648 mg (u) mỗi 12-18 giờ Procainamide được phóng thích chậm.

Theo dõi QRS và sự kéo dài QT

Procainamide

IA

Uống

500-750 mg (u) 4 lần / ngày, dạng procainamide được phóng thích chậm.

Theo dõi QRS và sự kéo dài QT

Flecainide

IC

Uống

300mg (u) x 1 hoặc 150-300 mg ung 3 lần/ ngày.

chống chỉ  định nếu có bệnh lý  cấu trúc tim. Điều trị trước bằng thuốc ức chế nút nhĩ thất.

Propafenone

IC

Uống

600mg uống x 1 hoặc 150-300mg uống 3 lần/ ngày

chống chỉ định nếu có bệnh lý  cấu trúc tim. Điều trị trước bằng thuốc ức chế nút nhĩ thất.

Metoprolol

II

Uống

25mg uống mỗi 6 giờ, sau đó ­  nếu dung nạp được.

đặc biệt có ích nếu rung nhĩ bị thúc đẩy bởi sự ­ catecholamin

Amiodarone

III

Uống

400 mg uống 2 lần/ ngày x ~1 tuần rồi 200-400mg uống mỗi ngày.

Theo dõi sự kéo dài QT  lâu dài ® nhiễm độc trên tuyến giáp, gan, phổi.

Sotalol

III

Uống

80-240mg uống, 2 lần/ngày.

Theo dõi ¯ tần số tim và sự kéo dài QT.

 

Shốc điện chuyển nhịp chọn lọc:

-  Khả năng tùy thuộc vào rung nhĩ đã kéo dài bao lâu và có thể vào kích thước nhĩ T.

-  Xem xét lại việc điều trị trước đó bằng thuốc chống rối loạn nhịp.

-  Nếu rung nhĩ kéo dài > 48 giờ, sốc điện chuyển nhịp có 2-5% trường hợp bị TBMMN, như vậy phải quan sát nhĩ T bằng siêu âm tim qua thực quản để loại trừ huyết khối hoậc chống đông theo kinh nghiệm trong  £  3 tuần trước đó.

-  Mặc dù có thể trở về nhịp xoang, nhĩ đã bị choáng váng về mặt cơ học ( có thể rung nhĩ kéo dài bao nhiêu, nhĩ bị choáng váng bấy nhiêu), do đó phải chống đông sau shốc điện 4 tuần.

Điều trị chống đông (Arch Intern Med 154: 1449, 1994)

-  Nguy cơ TBMMN / năm

» 15-20%  nếu rung nhĩ hậu thấp (vd: hẹp van hai lá).

» 4-5% nếu rung nhĩ không hậu thấp.

» 1% nếu rung nhĩ đơn độc.

  • Yếu tố nguy cơ đối với huyết khối lấp mạch:

- Lâm sàng: bệnh sử của cơn thoáng thiếu máu não / TBMMN, tăng huyết áp, đái tháo đường, suy tim, tuổi > 65.

- Siêu âm tim: ¯ chức năng thất T, ­ kích thước nhĩ T?, vôi hoá vòng van 2 lá?.

  • Rung nhĩ đơn độc (vd: không có yếu tố nguy cơ, có nguy cơ có TBMMN » nguy cơ chảy máu trầm trọng do thuốc kháng đông, nên không có lợi  ích rõ ràng  từ thuốc kháng đông.
  • Tất cả những bệnh nhân khác  phải được dùng Warfarin lâu dài (mục tiêu INR : 2-3)¯® 68% nguy cơ TBMMN
  • Rung nhĩ kịch phát mang đến nguy cơ TBMMN giống như trong rung nhĩ mãn tính.

Điều trị lâu dài

  • Thuốc chẹn bêta, ức chế calci, digoxin.
  • Thuốc chống rối loạn nhịp (vd: sotalol, amiodarone)
  • Cắt đốt bằng tia với tần số cao các ổ tại tĩnh mạch phổi (N Eng J Med 339: 659, 1998), cắt bỏ ổ tạo nhịp bằng phẫu thuật hoặc bằng catheter (Ann Thorac Surg 56: 814, 1993), cắt đốt nút nhĩ thất + máy tạo nhịp vĩnh viễn?.
 

ABBREVIATIONS
Benner
Bóc tách động mạch chủ
Bệnh cơ tim
Bệnh cơ tim hạn chế
Bệnh cơ tim phì đại
Bệnh màng ngoài tim
Bệnh van tim
Catheter động mạch phổi
Chèn ép tim cấp
CON
Cơn tăng huyết áp
Cơn đau thắt ngực không ổn định
Hẹp van hai lá
Hở van hai lá
Hở van động mạch chủ
Lượng giá nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật ngoài tim
Máy tạo nhịp
Ngất
Nhịp nhanh với phức bộ rộng
Nhồi máu cơ tim cấp
Rung nhĩ
Rối loạn nhịp tim
Sa van hai lá
Suy tim
Sổ tay thực hành tim mạch
Tăng huyết áp
Van tim nhân tạo
Viêm màng ngoài tim co thắt
Đau ngực
Điện tâm đồ