Chấn thương tá tràng - tụy dễ gây tử vong

Chấn thương vùng bụng này thường gặp trong tai nạn giao thông hay sinh hoạt, có khi do bị đâm, bị bắn. Việc xử lý chấn thương tá tràng - tuỵ rất khó khăn, ngay cả ở các bệnh viện tuyến trung ương; tỷ lệ biến chứng và tử vong cao.

Tụy và tá tràng liên hệ chặt chẽ với nhau về mặt giải phẫu. Hai tạng này nằm cạnh nhau, ở sát trước cột sống và sau phúc mạc, tá tràng bao bọc đầu tụy và chạy viền ở bờ dưới tụy. Do vậy, chúng dễ bị tổn thương cùng nhau, nhất là trường hợp chấn thương đụng dập nặng ở bụng, cột sống.

Việc chẩn đoán và xử trí hiện vẫn còn nhiều vấn đề. Có những trường hợp bệnh nhân được mổ thăm dò nhưng phẫu thuật viên không thấy thương tổn; khi có biến chứng mới phát hiện ra. Lúc này sẽ rất khó điều trị, bệnh nhân dễ tử vong trong tình trạng nhiễm trùng, viêm phúc mạc, chảy máu... Sở dĩ có tình trạng này là do tá tụy đều nằm sau phúc mạc; trong trường hợp chấn thương bụng, có máu tụ ở đây thì phẫu thuật viên ít kinh nghiệm có thể không đánh giá được hết mức độ thương tổn.

Ngoài bác sĩ giàu kinh nghiệm, cơ sở y tế còn phải có đủ điều kiện tốt về gây mê hồi sức, vì việc đánh giá và xử trí thương tổn tá tràng - tụy đòi hỏi rất nhiều thời gian. Trong trường hợp nghi ngờ tổn thương tá tràng - tụy, nếu không có đủ các điều kiện trên, cách xử trí tốt nhất là chuyển bệnh nhân lên tuyến trên.

Chấn thương tá tràng - tụy đòi hỏi có sự thăm khám kỹ càng và tỉ mỉ, ngay cả trong cấp cứu. Bệnh nhân phải làm xét nghiệm thăm dò và chẩn đoán hình ảnh như siêu âm, chụp cắt lớp vi tính

Cách điều trị tùy thuộc kinh nghiệm của phẫu thuật viên, tổn thương, tình trạng bệnh nhân và điều kiện của các bệnh viện. Các phương pháp có thể áp dụng là khâu và dẫn lưu tụy - tá tràng kết hợp cắt nối dạ dày; cắt khối tá tụy trong cấp cứu và thực hiện nối tụy vào dạ dày; đưa quai ruột lên nối vào tụy... Ngoài ra, phải kết hợp hồi sức tích cực, dùng kháng sinh chống nhiễm trùng và nuôi dưỡng.

BS Nguyễn Đức Chính, Sức Khoẻ & Đời Sống

TIÊU HÓA

Bạn đã biết gì về bệnh trĩ?
Bệnh Crohn
Bệnh gan nhiễm mỡ dễ dẫn đến xơ gan
Bệnh lý dạ dày do thuốc kháng viêm không steroid
Bệnh ruột đôi ở người lớn
Bệnh trĩ và cách phòng ngừa
Bệnh Trĩ và cách  điều  trị
Bệnh trĩ: những điều bạn cần biết...
Bệnh táo bón và cách chữa
Bệnh viêm đại tràng thường gặp ở phụ nữ
Bỏng thực quản rất dễ gây tử vong
Chấn thương tá tràng - tụy dễ gây tử vong
Chế độ ăn cho người viêm đại tràng mạn tính
Chứng teo đường mật cần được phát hiện sớm
Chữa bệnh đường ruột bằng vi khuẩn
Gan nhiễm mỡ
Giải đáp các thắc mắc về sỏi túi mật
Hoại tử ruột non - căn bệnh của "một bữa no"
Khi đại tiện có máu tươi
Khó tiêu
Không cần nhịn đói khi bị tiêu chảy
Loét dạ dày (bao tử) - tá tràng
Mối liên quan giữa bệnh tiểu đường và nguy cơ ung thư đại tràng
Mổ cắt ruột thừa dự phòng
Nội soi ruột bằng camera dùng một lần
Phương pháp mổ trĩ không đau
Polyp túi mật
Quan niệm mới về điều trị trĩ
Ra đời thiết bị nội soi con nhộng
Táo bón gây chết người
Táo bón kéo dài
Táo bón mạn tính
Từ táo bón đến bệnh trĩ
Viêm gan
Viêm túi mật có thể gây biến chứng nặng
Viêm đại tràng mãn có phải là bệnh?
Vài phương pháp điều trị bệnh trĩ hiệu quả
Xuất chế phẩm trị loạn khuẩn đường ruột
xxx Rối loạn tiểu tiện: Đừng tưởng nhẹ mà xem thường
Xơ gan: một căn bệnh đáng sợ
Điều trị bệnh trĩ
Đoán bệnh qua triệu chứng khó nuốt
Đại tràng đôi - một bệnh bẩm sinh hiếm gặp
Đừng xem thường táo bón mạn tính

 

THƯ MỤC Y HỌC PHỔ THÔNG
Bệnh da liễu
Bệnh hệ huyết học
Bệnh hệ hô hấp
Bệnh hệ tim mach
Bệnh hệ tiêu hóa
Bệnh hệ tiết niệu
Bệnh ngoại khoa
Bệnh nhãn khoa
Bệnh nội tiết
Bệnh tai mũi họng
Bệnh thường gặp
Bệnh thần kinh
Bệnh truyền nhiễm và ký sinh
Bệnh tâm thần
Bệnh ung bướu
Da liễu - Bệnh của tóc
Da liễu - Bệnh dị ứng
Da liễu - Bệnh ngoài da
Da liễu - Chăm sóc da
Da liễu - Các vấn đề về da
Da liễu - Mụn
Hệ cơ xương khớp - Bệnh cơ và tập luyện
Hệ cơ xương khớp - Bệnh khớp và gout
Hệ cơ xương khớp - Bệnh xương và cột sống
Pháp y
Phương tiện chẩn doán
Sức khỏe du lịch
Sức khỏe sinh sản
Thẩm mỹ