Mỡ trong máu cao: đường dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm

         (Trích TT ngày 15/1/2002 của BS. Lê Thanh Liêm Phó khoa Tim mạch BV. Chợ Rẫy)

Người có mỡ trong máu cao là người có nguy cơ bị mỡ đóng vào trong mạch máu. Trong cơ thể mỗi người có một gen quyết định, nên có người ăn thức ăn có nhiều cholesterol song vẫn chuyển hóa hết số mỡ này, nhưng có người chuyển hóa không được, mỡ sẽ tích tụ và đóng trong mạch máu, tạo thành một mảng xơ vữa.

Mỡ có bốn thành phần, trong đó người ta thấy hai thành phần tryglycerid (cũng là mỡ) và cholesterol (HDL, LDL) là nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh. Những rối loạn về cân bằng giữa những thành phần này sẽ làm đọng lại cholesterol, tryglycerid... dẫn đến tắc mạch, thiếu máu nuôi các cơ quan trong cơ thể.

Trong cơ thể, mỡ lúc nào cũng phải có để cấu tạo nên tế bào. Cholesterol vẫn cần thiết cho cơ thể, nhưng ở một mức độ nào đó nó đóng mỡ quá nhiều, làm bít, hẹp lòng mạch máu, cản trở lưu thông mạch máu, hoặc vỡ ra. Lúc đócục máu đông sẽ bám vào mãng xơ vưã và làm tắc mạch máu

Khi tình trạng này (bít, hẹp mạch máu) xảy ra ở não thì gây nên tai biến mạch máu não, nếu ở ruột gây tắc mạch máu nuôi ruột dẫn đến hoại tử ruột; ở tim sẽ gây ra nhồi (thiếu) máu cơ tim; ở chi gây tắc (thiếu) mạch máu chi...

Bệnh xảy ra khi nào?

Bệnh xảy ra trong một quá trình lâu dài, có thể bắt đầu từ rất sớm (khoảng 20 tuổi trở lên) và không có biểu hiện gì rõ ràng. Khi mạch máu bị bế tắc nhiều, bệnh mới biểu hiện ra. Đặc biệt ở những trẻ em béo phì thì về sau có nguy cơ nhiều hơn.

Bệnh điều trị có hết không?

Khi đã có biểu hiện bệnh thì việc điều trị khó hết. Điều trị cũng chỉ củng cố và làm giảm mức độ tiến triển của bệnh chứ không thể làm trở lại mức độ bình thường như trước đây. Khi mắc bệnh cholesterol cao phải uống thuốc, theo dõi, điều trị bệnh suốt đời. Vì vậy, ngay khi mới phát hiện bệnh, bệnh nhân nên đến khám bác sĩ chuyên khoa tim mạch để được điều trị kịp thời nhằm ngăn chặn sự tiến triển nặng lên của bệnh.

Phòng ngừa ra sao?

Nên ăn uống ở mức độ cung cấp cholesterol vừa phải (nhưng vẫn đảm bảo sự phát triển cân bằng của cơ thể) để không dư thành phần mỡ nhiều quá. Những người siêng năng tập luyện (ngoài chế độ ăn uống hợp lý), làm việc năng động cũng làm tiêu bớt lượng mỡ thừa, không tạo thành những cholesterol có hại.

Vì vậy cần có chế độ phòng ngừa bệnh từ sớm. Từ 40 tuổi trở lên, sáu tháng một lần nên đi xét nghiệm máu để xem có bị bệnh không. Với người đã mắc bệnh rồi thì tùy theo mức độ nặng nhẹ, bác sĩ sẽ có chỉ định theo dõi chặt chẽ hơn (1 – 2 – 3 tháng/lần) để kịp thời điều trị tránh dẫn đến những biến chứng nguy hiểm về sau.


 

 

Bệnh huyết học

10% khách đi các chuyến bay đường dài bị cục máu đông
3 nguyên tắc cầm máu bằng ga-rô
Axit folic bảo vệ trẻ khỏi ung thư máu
Axit folic ngừa chứng huyết áp cao ở phụ nữ
Basedow - căn bệnh nguy hiểm chưa rõ nguyên nhân
Bạn biết gì về thiếu máu thiếu sắt?
Bệnh "máu xấu" và những hiểm họa từ môi trường
Bệnh bạch huyết cấp
Bệnh giun móc gây thiếu máu nặng
Bệnh suy tủy xương
Bệnh sốt xuất huyết
Công thức máu
Cứu sống một cháu bé bị rắn cắn bằng huyết thanh kháng nọc
Dùng tuỷ xương khôi phục tổn thương não
Ghép tuỷ và những khúc ngoặt cuộc đời
Giải pháp mới ngăn ngừa máu đóng cục
Hạn chế muối là cách tốt nhất để giảm huyết áp ở phụ nữ
Khói bếp ga gây hại cho tế bào phổi
Không khí ô nhiễm gây co thắt mạch máu
Lần đầu tiên điều trị thành công leukemia cấp tiền tủy bào
Máu cuống rốn, hy vọng mới cho người bệnh máu ác tính
Máu dây rốn chữa được bệnh máu trắng
Mối liên hệ giữa rượu và huyết áp ở phụ nữ
Mỡ trong máu cao: đường dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm
Nghệ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh máu trắng
Nổi hạch toàn thân, bệnh hiếm gặp
Thalassemia - một căn bệnh hiếm gặp
Thiếu máu
Thiếu sắt bị giảm khả năng học tập
Tủy xương - kho dự trữ mô của cơ thể
Uống nước cam giúp giảm huyết áp
Viêm hạch vùng cổ
Viêm hạch vùng cổ
Xuất huyết giảm tiểu cầu - BS Bùi Trang Tước
Điều trị suy thận bằng nguyên bào tuỷ xương

 

Bệnh về Gen và tế bào gốc

10% khách đi các chuyến bay đường dài bị cục máu đông
3 nguyên tắc cầm máu bằng ga-rô
Axit folic bảo vệ trẻ khỏi ung thư máu
Axit folic ngừa chứng huyết áp cao ở phụ nữ
Basedow - căn bệnh nguy hiểm chưa rõ nguyên nhân
Biến tế bào gốc thành 'máy điều hoà nhịp tim'
Bí mật về chương trình tự hủy diệt của tế bào
Bạn biết gì về thiếu máu thiếu sắt?
Bệnh "máu xấu" và những hiểm họa từ môi trường
Bệnh bạch huyết cấp
Bệnh giun móc gây thiếu máu nặng
Bệnh suy tủy xương
Bệnh sốt xuất huyết
Chất ngăn chặn gen ung thư nhiều hứa hẹn
Công bố bản đồ chi tiết gene người
Công thức máu
Cứu sống một cháu bé bị rắn cắn bằng huyết thanh kháng nọc
Dùng tuỷ xương khôi phục tổn thương não
Dấu ấn ADN và các xét nghiệm phát hiện quan hệ huyết thống
Ghép tuỷ và những khúc ngoặt cuộc đời
Giải pháp mới ngăn ngừa máu đóng cục
Hạn chế muối là cách tốt nhất để giảm huyết áp ở phụ nữ
Khói bếp ga gây hại cho tế bào phổi
Không khí ô nhiễm gây co thắt mạch máu
Lần đầu tiên điều trị thành công leukemia cấp tiền tủy bào
Lợi ích và nguy cơ của công nghệ gen
Máu cuống rốn, hy vọng mới cho người bệnh máu ác tính
Máu dây rốn chữa được bệnh máu trắng
Mối liên hệ giữa rượu và huyết áp ở phụ nữ
Mỡ trong máu cao: đường dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm
Nghệ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh máu trắng
Nhận diện 133 gene gây ung thư bạch cầu cấp
Nhận diện gene gây bệnh Crohn
Nhận ra lỗi gene gây ung thư bàng quang
Những băn khoăn khi quyết định dùng hormone liệu pháp thay thế
Những tác dụng phụ của liệu pháp hormone thay thế
Nổi hạch toàn thân, bệnh hiếm gặp
Phát hiện gene đột biến gây nhồi máu cơ tim
Sáng kiến chữa đau tim bằng tế bào gốc
Thalassemia - một căn bệnh hiếm gặp
Thiếu máu
Thiếu sắt bị giảm khả năng học tập
Thông tin cập nhật về liệu pháp hormone thay thế
Tác dụng phụ của liệu pháp hoóc môn thay thế
Tìm thấy biến thể gene gây tiểu đường thai nghén
Tủy xương - kho dự trữ mô của cơ thể
Từ bản đồ gen đến gen liệu pháp
Uống nước cam giúp giảm huyết áp
Viêm hạch vùng cổ
Viêm hạch vùng cổ
Xuất huyết giảm tiểu cầu - BS Bùi Trang Tước
Điều trị suy thận bằng nguyên bào tuỷ xương
Đã có máy định gene virus gây bệnh viêm gan

THƯ MỤC Y HỌC PHỔ THÔNG
Bệnh da liễu
Bệnh hệ huyết học
Bệnh hệ hô hấp
Bệnh hệ tim mach
Bệnh hệ tiêu hóa
Bệnh hệ tiết niệu
Bệnh ngoại khoa
Bệnh nhãn khoa
Bệnh nội tiết
Bệnh tai mũi họng
Bệnh thường gặp
Bệnh thần kinh
Bệnh truyền nhiễm và ký sinh
Bệnh tâm thần
Bệnh ung bướu
Da liễu - Bệnh của tóc
Da liễu - Bệnh dị ứng
Da liễu - Bệnh ngoài da
Da liễu - Chăm sóc da
Da liễu - Các vấn đề về da
Da liễu - Mụn
Hệ cơ xương khớp - Bệnh cơ và tập luyện
Hệ cơ xương khớp - Bệnh khớp và gout
Hệ cơ xương khớp - Bệnh xương và cột sống
Pháp y
Phương tiện chẩn doán
Sức khỏe du lịch
Sức khỏe sinh sản
Thẩm mỹ