HIỂU NHƯ THẾ NÀO VỀ MINH MẠNG THANG? BÀI "NHẦT DẠ LỤC GIAO SANH NGŨ TỬ": BỔ THẬN, BỔ THẦN KINH, KHÍ HUYẾT GIA TĂNG, TĂNG CƯỜNG SINH LỰC...

BS. NGUYỄN VĂN DƯƠNG

Theo sách dịch, 1 đêm giao hợp với đàn bà 6 lần, sanh 5 đứa con.

Mạnh hơn toa số 1 một lần, toa Đại Bổ Dược Tửu có công dụng như sau: Bổ thận, bổ thần kinh, khí huyết gia tăng, tăng cường sinh lực, chống phong thấp, mạnh gân cốt, tăng tuổi thọ cho người cao tuổi và chống lão hóa, yếu thận, bán thân bất toại v..v.

- Người bị liệt dương, đương sự bất động (tục gọi là cây ngọc không dậy nổi), uống liên tục hàng tháng đều đặn mới có tác dụng, có thể gia thêm Thục địa 3 lạng, Cam kỷ tử 1 lạng, Nhân sâm 5 chỉ.

A- Bài thuốc

1.Thành phần

1. Thục Địa                                40gr

2. Đào Nhân                  40gr

3. Sa Sâm                                 30gr

4. Bạch Truật                 24gr

5. Đương Quy                24gr

6. Phòng Phong              24gr

7. Bạch Thược                24gr

8. Trần Bì                                  24gr

9. Xuyên Khung              24gr

10. Cam Thảo                24gr

11. Phục Linh                 24gr

12. Tần Giao                  16gr

13. Tục Đoạn                 16gr

14. Mộc Hoa                  16gr

15. Kỷ Tử                                  16gr

16. Thương Truật                       16gr

17. Độc Hoạt                  16gr

18. Khương Hoạt                        16gr

19. Bắc Đỗ Trọng                       16gr

20. Đại Hồi                                12gr

21. Nhục Quế                 12gr

22. Đại Táo                               30gr

23. Đường Phèn             3 lạng

2. Cách ngâm rượu

Cho 5 lít rượu nếp ngon 45o đổ vào keo ngâm với 22 vị thuốc, đường phèn để riêng, ngâm rượu với thuốc trong 7 ngày đêm, rồi nấu nửa lít nước sôi hòa tan với 3 lạng đường phèn, để nguội, đổ vào keo rượu thuốc, trộn cho đều rồi để đến ngày thứ 10. Lọc kỹ cho vào chai bịt nút kín để dùng lâu ngày. Mỗi lần uống 1 ly nhỏ (30cc), ngày uống 4 lần trước bữa ăn và trước khi đi ngủ uống 1ly nhỏ.

Còn lại bã thuốc, đổ thêm 3 lít rượu ngon như trên, ngâm đúng 1 tháng thì có thuốc rượu thứ 2, đem lọc kỹ vào chai để uống lâu ngày như trên.

3. Giải thích

Bài "Nhất Dạ Lục Giao": tức hơn bài "Nhất Dạ Ngũ Giao" một lần. Đại bổ tạng thận, tạng tâm, cho những người lao tâm, lao lực, dương vật quá yếu, đau lưng, mỏi gối, ăn uống không biết ngon, mất ngủ, thận suy mãn tính, cơ thể đau nhức, người nặng nề, thấp khớp lâu ngày.

So với bài " Nhất Dạ Ngũ Giao" thích hợp với những người từ 40 - 45 tuổi trở xuống, thì bài "Nhất Dạ Lục Giao" thích hợp với những người trên 45 tuổi, với các vị cao niên rất có hiệu quả.

Chú ý: Bài thuốc này có người uống trong tuần lễ đầu có khi bị đi đại tiện lỏng, nhưng không đau bụng, và cứ uống tiếp sau đó thì đại tiểu tiện trở lại bình thường không có gì lo ngại.

B- Tính dược và công dụng

1. Vị Thục Địa: đã nói ở bài Ngũ Giao.

2. Đào Nhân: Tức là nhân của quả Đào. Theo tài liệu cổ, Đào nhân có vị đắng ngọt, tính bình vào 2 kinh tâm và can, có tác dụng phá huyết hành ứ, nhuận táo, hoạt trường dùng để chữa huyết ứ, huyết bế làm tiêu chất ở bụng dưới thông kinh nguyệt, sát tràng phàm, người không ứ trệ không nên dùng.

3. Sa sâm: Gọi là Sa sâm vì sâm này mọc ở cát (sa: cát).

Theo tài liệu cổ, Sa sâm có vị ngọt, hơi đắng, tính hơi hàn, vào kinh phế, có tác dụng dinh dưỡng và thanh phế, trừ ho, khử đờm, mát phổi, Sa sâm trong dân gian còn là vị thuốc rất quý để chữa hầu hết các bệnh phổi nóng rát, ho v.v. Liều dùng từ 8 - 16gr.

4. Bạch Truật: Còn gọi là ư truật, đồng truật, tiết truật.

Theo tài liệu cổ, Bạch Truật có vị ngọt, đắng, tính hơi ôn, vào 2 kinh tỳ và vị, có tác dụng kiện vị, hòa trung, táo thấp, hóa đờm, lợi tiểu, làm hết mồ hôi, an thai, người âm hư không nên dùng.

Ngày từ 6 - 12gr sắc uống.

5. Đương Quy: Nói ở bài Nhất dạ ngũ giao.

6. Phòng phong: Theo tài liệu cổ, Phòng phong có vị cay ngọt, tính ôn, không độc, vào 5 kinh can, phế, tỳ, vị và bàng quang, có tác dụng phát biểu, tán phong, trừ thấp, cảm mạo biểu chứng làm ra mồ hôi, chữa choáng váng, mắt mờ, đau nhức các khớp xương rất hay. Liều dùng 4 - 10gr sắc uống.

7. Bạch Thược: Còn gọi là Đẩu thược, Thược dược. Theo tài liệu cổ, có vị đắng, chua, hơi hàn vào 3 kinh can, tỳ và phế, có tác dụng nhuận gan, dưỡng huyết, liễm ân, kị tiểu, hông ngực tức đau, kinh nguyệt không đều. Ngày dùng 6 - 12gr dưới dạng sắc.

8. Trần Bì: đã nói ở bài Nhất dạ ngũ giao.

9. Xuyên Khung: đã nói ở bài Nhất dạ ngũ giao.

10. Cam Thảo: Còn gọi là Bắc Cam Thảo, Sinh Cam Thảo, gọi là Cam Thảo vì loại thảo mộc này có vị ngọt (cam là ngọt, thảo là cỏ). Theo tài liệu cổ, Cam thảo có vị ngọt, tính bình vào 12 đường kinh, có tác dụng bổ tỳ vị nhuận phế thanh nhiệt, giải độc, điều hòa các vị khác và chữa loét dạ dày. Ngày dùng từ 3-5gr.

11. Phục linh: (Xem tiếp kỳ sau)

BÌNH LUẬN ĐÔNG Y
Bài khí công “bát đoạn cẩm” là gì?
Bí quyết cai thuốc lá mà không tăng cân
Cai nghien ma tuy tai cong dong bang cham cuu
Chứng ra mồ hôi
Cách dùng ngải cứu chữa bệnh
Cách nhận biết mật gấu thật
Cây cảnh ngày Tết cũng là thuốc chữa bệnh
Cảm lạnh theo đông y
Cẩn thận khi day, bấm huyệt ở hiệu cắt tóc, gội đầu
Dùng vị trung dược cần kiêng ăn những gì?
Dịch cân kinh biến người yếu thành khỏe
Hiểu như thế nào về minh mạng thang bài "nhất dạ lục giao sanh ngũ tử"
Hiểu như thế nào về minh mạng thang? bài "nhât dạ ngũ giao": đại bồ tạng thận, dùng lâu ngày tai, mắt sáng tỏ
Hiểu như thế nào về minh mạng thang? bài "nhầt dạ lục giao sanh ngũ tử": bổ thận, bổ thần kinh, khí Huyết gia tăng, tăng cường sinh lực…
Hiểu như thế nào về minh mạng thang? bài "nhầt dạ ngũ giao": đại bổ tạng thận, dùng lâu ngày: tai, mằt sáng tỏ
Hiểu như thế nào về minh mạng thang? bài "yếu cốt thống dược tửu"
Hoa quả tác động khác nhau lên phụ nữ và nam giới
Hàn the gây hại sức khoẻ như thế nào
Hướng mới trong điều trị bệnh thận bằng y học cổ truyền
Không uống nước tiểu để chữa bệnh tim
Kết hợp Đông - Tây y chữa sốt xuất huyết
Lá cây sống đời không thể chữa bách bệnh
Mười động tác luyện tập để phòng và chữa đau lưng câp
Mất ngủ và y học cổ truyền
Mấy câu chuyện về bản chất của châm cứu
Mẫu người thầy thuốc y học cổ truyền được đào tạo trong tương lai?
Một số kinh nghiệm phòng chống mất ngủ
Nghề bắt rắn - nghề chữa bệnh bằng thảo mộc ở lệ mật và con rằn trong y học dân gian
Nguyên liệu làm bánh chưng cũng là thuốc quý
Người bình thường có nên dùng thuốc bổ Đông y ?
Nhân sâm kỵ thuốc chữa bệnh tim
Những vị và phương thuốc Nam
Những điều cần chú ý khi uống thuốc thang - BS Hoàng Ðình Lân
Nước quả bưởi làm tăng độc tính của nhiều thuốc
Phát hiện nấm cổ linh chi khổng lồ ở Việt Nam
Phát hiện quần thể cây sơn tra bắc mới ở Quảng Nam
Phân biệt đông trùng hạ thảo thật và giả
Phòng chống các căn bệnh không lây nhiễm bằng trái cây và rau củ
Phòng chống suy giảm tình dục bằng nhân sâm
Phòng chữa nếp nhăn trên da mặt bằng bài thuốc dân gian
Phụ nữ mang thai nên thận trọng với nhân sâm
Sắc thuốc thang đúng cách
Thiên nhiên - liều thuốc giảm đau hữu hiệu
Thiền sư dạy người đời phương thuốc chữa bệnh nóng giận, phiền não, đau buồn…
Thuốc cổ truyền Việt Nam điều trị ung thư
Tác dụng không mong muốn của thuốc cổ truyền
Tắm thuốc - phương pháp chữa bệnh độc đáo của Đông y
Vai trò đông y dược trong việc dự phòng
VIAGRA của vua Càn Long
Viện Y Dược học Dân tộc áp dụng phương pháp mới điều trị nghiện ma túy
Y học cổ truyền quan niệm về tỳ vị như thế nào?
Y học cổ truyền và giâc ngủ
Y học cổ truyền với viêm khớp dạng thấp
Đoán bệnh qua bàn tay
Đôi ðiều về y học dân gian
Đông dược cũng có tác dụng phụ
Đông y dược - dự phòng - chữa trị - dự báo sars
Đông y ðối phó với dịch bệnh
Đồng Nai áp dụng thành công cai nghiện bằng châm cứu
Ứng dụng thuốc y học cổ truyền vào điều trị đái tháo đường type 2

 

THƯ MỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN
Bài thuốc Đông Y
Bình luận Đông Y
Dược thiện
Thảo Dược
Trang Võ Hà
Trà dược
Tài dược
Tự chữa bệnh
Xoa bóp trị liệu
Điều trị Đông Y