LUẬT PHẢI BẢO VỆ ĐƯỢC NGƯỜI THẦY THUỐC
PGS TS Nguyễn Hoài Nam
Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh
Trên Thế giới, việc luật hoá hoạt động khám và điều trị bệnh là rất cần thết. Hầu hết ở các nước tiên tiến trên Thế giới việc ban hành luật về hoạt động của ngành y đã có từ lâu. Trong đó luật quy định rõ trách nhiệm và quyền lợi của người thầy thuốc. Những ràng buộc về mặt đạo đức trong khi hành nghề. Ngược lại luật cũng tạo ra một hành lang pháp lý an toàn nhằm bảo vệ cho người thầy thuốc tránh được những áp lực của xã hội và những hành vi quá khích của bệnh nhân hay thân nhân bệnh nhân.
Ở nước ta tuy cũng đã cĩ luật khám và chưã bệnh, nhưng hiện nay cịn quá nhiều điều chưa được thực thi đúng mức khiến quan hệ giưã thầy thuốc và bệnh nhân ngày càng nhiều rạn nứt và nhiều chuyện đau lịng đã xảy ra cho thầy thuốc những người ngày đêm đứng bên lằn ranh cuả sự sống và cái chết, giưã bệnh tật và khoẻ mạnh đã cứu sống hàng triệu con người. Thử hỏi thế giới sẽ ra sao? Con người sẽ ra sao nếu một ngày khơng cĩ thầy thuốc và nhân viên Y tế.
Việc ngày càng cĩ nhiều hành động quá khích cuả một số người cĩ chủ ý hay lợi dụng sự quá khích cuả đám đơng để hành hung thầy thuốc, đập phá cơ sở khám và chưã bệnh và thậm chí tơng tiền thầy thuốc ngày càng trở nên phổ biến và trắng trợn. Điều này chứng tỏ sự xuống cấp nghiêm trọng cuả đạo đức xã hội, bởi vì khơng ở một xã hội nào người dân dám hành hung và tống tiền thầy thuốc, mặc dù ở đĩ vẫn cĩ những vi phạm về y đức. Nhưng những vi phạm này phải do các tổ chức xã hội nghề nghiệp cuả họ như tổ chức Y sĩ đồn và pháp luật xử lý theo đúng tinh thần thượng tơn luật pháp. Khơng thể cĩ tình trạng tự xử, đâm chém đánh đập thầy thuốc và nhân viên Y tế vi phạm pháp luật rồi đổ thưà cho bức xúc do quá thương đau vì mất người thân. Tơi chắc rằng người thân đã khuất cuả họ cũng khơng đồng ý với việc làm thất đức này. Bởi vì nếu người thân bệnh nhân cứ thay mặt pháp luật tự xử thầy thuốc, cĩ cơ hội là tống tiền như vụ mới xảy ra tại một bệnh viện lớn cuả Thành phố Hồ Chí Minh như hiện nay, thầy thuốc và nhân viên Y tế sẽ chùn tay, khơng dám khám và điều trị hoặc khám qua loa và sau đĩ là kính chuyển lên tuyến trên đùn đẩy trách nhiệm thử hỏi ai là người chịu thiệt, bệnh nhân chứ cịn ai.
Người viết bài này cũng đã chứng kiến những cảnh khĩc hổ ngươi mà cười ra nước mắt như câu chuyện dưới đây mà chúng tơi từng chứng kiến: Cĩ bệnh nhân nọ bị nhồi máu cơ tim cấp được đưa vào bệnh viện cấp cứu cả gia đình khá đơng người vào cầu xin Bác sỹ cứu bệnh nhân, cĩ người thậm chí cịn quỳ xuống khĩc lĩc thảm thiết. Nhưng chỉ 30 phút sau do bệnh năng bệnh nhân khơng qua khỏi, và thế là họ huà nhau mạt sát vị Bác sỹ, thậm chí địi thuê xã hội đen xử họ. Họ đổi thưà vì thầy thuốc thiếu trách nhiệm mà mẹ họ đã ngồi 80 tuổi khơng qua khỏi, cĩ thật vậy khơng khi mà cả kíp trực cuả phịng cấp cứu đã mướt mồ hơi khơng kịp ăn để cứu bà cụ ra khỏi lưỡi hái cuả tử thần. Ở các nước khác dù là nước cịn chậm tiến người ta cũng khơng bao giờ hành xử như vậy.
Đã đến lúc phải mạnh tay hơn nưã theo đúng tinh thần thượng tơn pháp luật với những hành động cơn đồ đe doạ người thầy thuốc kể cả những hành động tống tiền mà một số nơi bắt đầu cĩ. Dư luận phải mạnh dạn hơn nưã trong việc phê phán những hành động trên, chúng tơi thường thấy khĩ hiểu tại sao những hành động thiếu y đức bị lên án mạnh mẽ như vậy cịn những hành động đe doạ tính mạng thầy thuốc, tống tiền thậm chí giết thầy thuốc như ở Thái Bình thời gian vưà qua lại chưa bị lên án quyết liệt. Hình như cịn cĩ sự khập khiễng đâu đĩ trong quan niệm cuả cộng đồng.
Hãy hành động ngay kẻo quá muộn, một đất nước vững mạch cần cĩ một tấm lịng nhân hậu và một tinh thần thượng tơn pháp luật.