ĐẬU NÀNH VÀ SỨC KHỎE PHỤ NỮ

BS. BÙI THANH VÂN

(Tiếp theo và hết)

ĐẬU NÀNH CÓ TÁC DỤNG CHỐNG UNG THƯ KHÔNG?

            Nhiều cuộc nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và trên động vật cho thấy Genistein trong đậu nành có thể có tác dụng như một chất chống oxy hóa, làm giảm nguy cơ ung thư bằng cách giảm sự tổn thương tế bào và chất ức chế Protease Bowman-Birk trong Protein đậu nành cũng có thể ức chế sự khởi phát ung thư. Chất Daidzein trong Protein đậu nành, nếu được sử dụng với liều cao sẽ có tác dụng kích thích hệ thống miễn dịch, để phá hủy những chất có hại cho cơ thể, do đó có tác động lên việc giảm nguy cơ bị ung thư.

Tác động lên việc đáp ứng với Stress

            Mỗi tế bào trong cơ thể chúng ta đều có một tuổi thọ nhất định. Khi cơ thể bị Stress, những tế bào liên quan có khả năng tạo ra những chất đặc hiệu, có tác dụng bảo vệ chúng thoát khỏi sự kiểm soát của sự lão hóa, và sự chết đi của tế bào. Chất Genistein trong đậu nành đã giúp tạo ra các đáp ứng với Stress kiểu này trong tế bào.

Tác động chống phát triển mạch máu

            Các bướu cần có sự cung cấp máu tốt để phát triển và có thể di căn khắp cơ thể. Nếu thiếu sự tân sinh mạch máu thì các bướu sẽ teo lại. Chất Genistein trong đậu nành có thể ức chế cả sự tân sinh mạch máu và những tế bào nội mô mạch máu.

            Để kết luận, ung thư là một bệnh lý phức tạp, gồm nhiều giai đoạn xảy ra trước khi một khối bướu có thể phát triển và lan rộng. Ngày càng có nhiều nghiên cứu tìm xem bằng cách nào mà đậu nành và những Isoflavones, hoặc những thành phần nào khác của đậu nành có thể can thiệp vào các giai đoạn này, làm ngăn ngừa và giới hạn sự phát triển của ung thư. Qua nghiên cứu, người ta thấy Genistein có thể có tác động lên cả tế bào ung thư vú phụ thuộc nội tiết cũng như các tế bào ung thư không phụ thuộc nội tiết.

TÁC ĐỘNG LÊN HỆ XƯƠNG

            Tình trạng loãng xương ở phụ nữ gấp 4 lần đàn ông, do liên quan đến nồng độ Estrogen trong máu giảm xuống sau khi hết kinh nguyệt, do kiêng ăn uống để giữ dáng cho đẹp, nên dễ đưa đến gãy xương và tàn phế. Một trong những phương pháp được chấp nhận để giảm nguy cơ loãng xương ở phụ nữ mãn kinh là dùng Estrogen thay thế, nhưng phương pháp dùng nội tiết thay thế này đòi hỏi phải được khám xét sức khỏe kỹ lưỡng, bởi vì không phải ai, không phải với tình trạng sức khỏe nào cũng sử dụng nội tiết được. Do đó sự quan tâm lớn là tìm ra một phương pháp khác để duy trì sức khỏe của xương cho đại đa số phụ nữ mãn kinh.

            Xương muốn chắc khỏe phải nhờ Calcium, nhưng điều quan trọng không phải là lượng Calcium đưa vào cơ thể, mà là cơ thể có giữ được Calcium lại đủ để làm cho xương chắc khỏe không? Qua nghiên cứu, người ta thấy rằng những phụ nữ dùng nhiều đạm động vật sẽ gây mất Calcium qua nước tiểu, do đó sẽ có nguy cơ gãy xương nhiều hơn là những phụ nữ dùng Protein thực vật. Nghiên cứu cho thấy rằng dùng Protein đậu nành, đặc biệt là Isoflavones có thể có tác động tốt lên đậm độ khoáng trong xương ở những phụ nữ mãn kinh mà không dùng Ostrogen thay thế. Khi tuổi thọ phụ nữ ngày càng cao thì 1/3 thời gian sống là nằm trong tuổi mãn kinh, nên vấn đề bảo vệ đậm độ khoáng cho xương là rất quan trọng, tránh được tình trạng loãng xương, đưa đến giảm tỷ lệ gãy xương.

ĐẬU NÀNH VÀ NHỮNG TRIỆU CHỨNG MÃN KINH

            Trong thời kỳ mãn kinh, phụ nữ thường hay than phiền về những triệu chứng khó chịu như: đau nhức, cứng khớp, mệt mỏi, trầm cảm, rối loạn giấc ngủ, nóng bừng mặt, đổ mồ hôi ban đêm, lạnh, bứt rứt khó chịu, rối loạn tiêu hóa...

            Qua so sánh triệu chứng thời kỳ mãn kinh ở phụ nữ 3 nước Nhật, Mỹ và Canada, người ta thấy rằng phụ nữ Nhật có tỉ lệ các triệu chứng khó chịu thấp nhất. Phải chăng do ở Nhật, đậu nành là thức ăn được dùng phổ biến?

            Nghiên cứu cho thấy rằng dùng Protein đậu nành có Isoflavones 2 lần/ngày sẽ cải thiện các triệu chứng của thời kỳ mãn kinh.

            Dùng đậu nành có Isoflavones hoặc Casein sẽ làm giảm tỉ lệ triệu chứng đỏ bừng mặt ở phụ nữ mãn kinh.

            Tóm lại: Hiệu quả của đậu nành trên các triệu chứng của thời kỳ mãn kinh bước đầu cho thấy kết quả tốt. Tuổi thọ phụ nữ ngày càng tăng (65 tuổi vào năm 1940, tăng lên 79,1 tuổi vào năm 1996) thì làm sao để sống khỏe mạnh, giảm bớt được nguy cơ bệnh tim mạch, ung thư và các triệu chứng thời kỳ mãn kinh là vấn đề quan trọng. Việc sử dụng đậu nành trong khẩu phần ăn của phụ nữ Á Đông từ hàng ngàn năm nay rõ ràng đã không thấy có một tác hại nào, nếu chưa muốn nói là cơ hội có lợi: Vì vậy khuyến khích dùng đậu nành trong khẩu phần ăn hàng ngày là hoàn toàn nên làm.

THẢO DƯỢC
1. Thào dược với thuất cải lão hoàn đồng
1. Thảo dược cũng có thể gây hại cho sức khỏe
Bí đỏ có lợi cho sức khỏe
Bông hoa làm thuốc
Bưởi - loại quả nhiều lợi ích
Bưởi giúp giảm béo
Bạc hà chống ung thư
Bạch quả trong điều trị rối loạn tuần hoàn
Bị bệnh về mằt nên kiêng ắn hành tỏi
Cam chống viêm khớp
Cam quýt giúp ngăn ngừa ung thư
Cam thảo chống ung thư
Cam thảo làm giảm sinh lực của nam giới
Cam thảo đất chữa mề đay
Chiếu xạ lương thực để loại bỏ chứng trướng bụng
Chua me đất hoa đỏ chữa các chứng viêm nhiễm
Chuối vàng giúp trẻ tinh mắt
Cháo hoa cúc chữa đau mắt
Cà chua chống ung thư tuyến tiền liệt
Cà chua làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch
Cà rốt phòng chống ung thư
Các phương thuốc từ cây dâm bụt
Cách ngâm rượu thuốc
Cái "chột nưa" trong thơ tố hữu còn là một vị thuốc quý
Cây a năng - Tránh thai bằng cách đeo lá cây a năng
Cây ba đậu
Cây bo bo làm thuốc
Cây bạch hoa xà - Thuốc từ cây bạch hoa xà
Cây bầu đất
Cây bồ công anh làm thuốc
Cây chân vịt chữa được nhiều bệnh
Cây chè chữa bệnh
Cây chó đẻ chữa bệnh
Cây câu đằng
Cây cỏ ngọt
Cây cỏ ngọt hay “chất ngọt hoàng gia”
Cây cỏ sữa - thuốc hay chữa kiết lị
Cây cỏ sữa chữa bệnh lỵ
Cây dành dành chữa bong gân
Cây Dành Dành chữa bệnh và làm sạch môi trường
Cây dâm bụt
Cây dâm bụt có thể chữa bệnh tim
Cây dâu
Cây dền gai chữa viêm da mủ
Cây dừa cạn
Cây dừa nước và các công dụng chữa bệnh của nó
Cây hoa gạo
Cây hoa hiên chữa bệnh
Cây hoa hướng dương tất cả các bộ phận ðều là thuốc quý
Cây hoa đào - sắc xuân và vị thuốc
Cây huyết dụ làm thuốc
Cây húng chanh làm thuốc
Cây hương nhu tía chữa cảm
Cây hẹ làm thuốc bổ thận tráng dương
Cây khế - Thuốc hay từ cây khế
Cây ké hoa đào làm thuốc
Cây lô hội - Các ứng dụng khác của cây lô hội
Cây lô hội - Thuốc từ cây lô hội
Cây lô hội dùng làm thuốc 
Cây mía
Cây na - vị thuốc dễ kiếm
Cây nhàu
Cây quất chữa bệnh
Cây rau khúc làm thuốc
Cây ráy gai chữa ho
Cây sen
Cây sung chữa mụn nhọt
Cây sơn tra trong ðông và tây y
Cây sắn dây chữa bệnh
Cây sống đời (cây chữa bỏng)
Cây sống đời chữa bệnh
Cây tai tượng đỏ chữa bệnh
Cây thanh hao có thể phòng ung thư
Cây thanh hao hoa vàng
Cây thạch lựu chữa sán
Cây thổ phục linh làm thuốc
Cây thủy tiên - Thuốc từ cây thủy tiên
Cây trâu cổ chữa bệnh
Cây trắc bá diệp và các công dụng chữa bệnh
Cây vòi voi chữa bệnh
Cây vối chữa bệnh
Cây xuyên tâm liên chữa viêm đường hô hấp
Cây xấu hổ làm thuốc
Cây đơn buốt
Cây đơn buốt - vị thuốc nam phòng trị cảm, cúm, tiêu viêm, chống đau nhức
Cây đơn kim chữa viêm họng
Cây đại - vị thuốc chữa bệnh
Cây ổi
Cây ớt, vị thuốc quý trong y học cổ truyền
Cây ớt, vị thuốc quý trong y học cổ truyền
Có thể chữa ung thư xương bằng thuốc nam
Cùi và hạt bưởi
Cơm cháy chữa bệnh
Cải thiện sức khỏe người nhiễm HIV bằng thảo dược
Cần sa ngừa bệnh Alzheimer
Cỏ mực
Cỏ seo gà chữa viêm đường tiết niệu
Củ gừng chữa bệnh
Củ gừng vàng chữa bệnh
Củ hành vị thuốc dân gian
Củ khoai tây
Củ mã thầy
Củ riềng làm thuốc
Diệp hạ châu - Câu chuyện về cây diệp hạ châu
Dây tơ hồng - Thuốc từ dây tơ hồng
Dùng gừng chữa cảm giác buồn nôn
Dưa bớ - Thuốc từ dưa bở
Dưa chuột
Dưa hấu chữa bệnh
Dược liệu Việt Nam dùng trong điều trị bệnh tim mạch
Dược phẩm từ biển cả
Dược thảo trong điều trị đái tháo đường
Dược thảo trong điều trị đái tháo đường type 2
Dược thảo Trung Quốc giúp chữa sốt rét
Dược thảo trị bệnh gan
Dược thảo điều trị chấn thương
Dầu mù u. một dược liệu dân gian quý
Dứa cũng chống béo
Giá đỗ - Xấu thành đẹp nhờ giá đỗ
Gạo nếp chữa bệnh
Gừng có tác dụng chống nghén
Gừng làm dịu cảm giác buồn nôn ở thai phụ
Gừng tươi thường xuyên kéo dài tuổi thọ và phòng ngừa sỏi mật
Gừng và bạc hà làm chậm sự phát triển của bệnh ung thư
Gừng vàng - vị thuốc quý
Gừng, dùng mỗi ngày, khỏi cần bác sĩ
Hoa cúc - vị thuốc thần tiên của đất trời
Hoa cứt lợn - Thuốc từ cây hoa 'cứt lợn'
Hoa hiên
Hoa hoè cầm máu và phòng chống bệnh tim mạch
Hoa kim trâm
Hoa kim trâm - nữ hoàng vitamin
Hoa lăng tiêu làm thuốc
Hoa mào gà đỏ chống viêm và cầm máu
Hoa mào gà đỏ làm thuốc
Hoa phù dung cũng là vị thuốc
Hoa đào với vẻ đẹp dung nhan
Huyền sâm
Hà thủ ô - Cách dùng hà thủ ô khi không uống được rượu
Hà thủ ô bổ máu
Hà thủ ô: chữa tóc, râu bạc sớm và chữa viêm xoang
Hành củ ngừa ung thư đường ruột
Hành, táo có tác dụng tốt cho tim
Húng chanh
Hương hoa có lợi cho sức khỏe
Hạt Bí Ngô
Hạt gấc làm thuốc
Hạt tiêu chữa bệnh
Hải sâm - thực phẩm và vị thuốc quý
Khoai lang - một vị thuốc quý
Khoai mài - vị thuốc bổ quý
Khoai tây chữa bệnh
Khổ qua chữa bệnh
Lan tai cáo - cây cảnh và cây thuốc
Lá mơ tam thể
Lá trầu không
Lá xương sông làm thuốc
Lạc - vũ khí chống lao hữu hiệu
Mâm ngũ quả - mâm thuốc
Mã thầy chữa viêm đường hô hấp
Mã thầy có công dụng gì?
Mía chữa các bệnh do nhiệt
Mía với tác dụng dụng bảo vệ sức khỏe và bổ dưỡng
Mía, nguồn dinh dưỡng và chữa bệnh
Móng lưng rồng trị viêm gan
Măng cụt - vị thuốc chữa bệnh
Mơ vị thuốc giải khát kỳ diệu
Mướp chữa được nhiều bệnh
Mười đối tượng kiêng dùng nhân sâm
Mẫu đơn, một dược thảo quý
Mặt trái của đậu nành
Mộc nhĩ đen
Mộc nhĩ đen
Mộc nhĩ đen có thể chữa bệnh sỏi
Một số loại nước lá chữa bệnh kiết lỵ
Nga truật, vị thuốc rất tốt cho các bệnh lý đường tiêu hóa
Nghệ
Nghệ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh máu trắng
Ngũ gia bì vừa làm cảnh, vừa làm thuốc
Ngưu bàng - cây thuốc quý
Ngải cứu - cây thuốc quý dễ trồng
Ngọc bình phong ẩm - một loại trà dược quý
Ngộ độc dứa
Ngộ độc nấm và cách chữa trị
Ngửi vỏ cam chanh chặn đứng hen suyễn
Nha đam - một dược liệu quý
Nho đỏ và cà chua giúp phòng bệnh ung thư
Nước đá chữa bệnh
Nấm hương - vị thuốc quý
Nấm hương - vị thuốc quý
Nấm rơm chữa bệnh
Phấn hoa chữa bệnh
Phấn hoa có công dụng gì
Phất thủ liệu pháp
Phẫu thuật cho bệnh nhân cách xa... 7.500 cây số
Quả bí đao
Quả bưởi chữa bệnh
Quả cà - vị thuốc chống xuât huyết và ung thư
Quả lê - Thuốc chữa bệnh từ quả lê
Quả mâm xôi đen - vũ khí mới chống ung thư
Quả mướp
Quả phật thủ - Các phương thuốc từ quả phật thủ
Quả sung
Quả trám chữa bệnh
Quả trám chữa bệnh mùa đông
Quả vải chữa bệnh
Quả xoài chữa bệnh
Quả xoài, vị thuốc
Quất hồng bì giải cảm
Quế có lợi cho bệnh nhân tiểu đường
Rau chân vịt ẩn giấu thuốc trị mù loà
Rau dền làm thuốc
Rau hẹ - vị thuốc tiện dụng và rẻ tiền
Rau họ cải chống ung thư ruột kết
Rau muống
Rau má - Vài bài thuốc từ rau má
Rau má chữa cảm sốt
Rau má thanh nhiệt giải độc
Rau ngót
Rau ngót
Rau ngót chữa bệnh
Rau quả - 10 thứ rau quả giúp trẻ lâu
Rau sam
Rau sam - Thuốc kinh nghiệm từ rau sam
Rau sam chữa bệnh
Rau thơm - những vị thuốc quý
Rau và trái cây tốt hơn thuốc bổ
Rau và trái cây tốt hơn thuốc bổ
Sage - thảo mộc kích thích trí nhớ
Sen - vị thuốc chữa nhiều bệnh
Sâm chén hay đơn thuốc làm đẹp da mặt
Sơn tra - Cách dùng sơn tra phòng chống rối loạn lipid máu
Sơn tra - Cách dùng sơn tra phòng chống rối loạn lipid máu
Sắn dây - vị thuốc giải độc rượu
Tam thất
Thanh hao hoa vàng
Thanh hao hoa vàng
Thài lài trắng - vị thuốc hay dễ kiếm
Thực liệu cổ truyền phương Ðông
Tinh dầu hoa hồng - loại thuốc lý tưởng
Tiền hồ
Toán học - Dưỡng sinh
Trà tâm sen
Trà xanh - Thêm một công dụng của trà xanh
Trái chanh
Trái gấc chữa bệnh
Trái man việt quất trị bệnh mụn giộp
Trái táo
Trái xoài chữa bệnh
Trần bì & đờm vướng họng
Tác dụng của một số rau quả đắng chát
Tám bài thuốc quí từ quả dừa
Táo - một vị thuốc quý
Táo bảo vệ tim mạch
Táo mèo chống tăng huyết áp
Tâm thất, vị thuốc vàng không đổi được
Tía tô chữa bệnh
Tỏa dương - vị thuốc cho nam giới 
Tỏi - Ăn tỏi sống lâu
Tỏi chữa bệnh
Tỏi trị bệnh đường tiêu hóa
Tỏi tây thải độc
Tỏi, tác dụng kỳ diệu
Văcxin 'khoai tây' phòng viêm gan B
Vỏ cam quýt giảm cholesterol
Ðan sâm trong điều trị bệnh tim mạch
Ðu đủ, thức ăn và vị thuốc
Đan sâm trong điều trị bệnh tim mạch
Đan sâm trị bệnh gì
Đinh hương
Đinh lăng
Đu đủ chữa bệnh và bồi dưỡng cơ thể
Đu đủ dùng trong chữa bệnh nội - ngoại khoa & bồi dưỡng cơ thể
Đôi điều cần biết khi dùng quế
Đậu Hà Lan dinh dưỡng
Đậu Hà Lan làm thuốc
Đậu nành dinh dưỡng
Đậu nành và sức khỏe phụ nữ
Đậu nành và trà giúp bảo vệ tuyến tiền liệt
Đậu sị - vị thuốc chữa cảm sốt
Đậu xanh chữa bệnh

 

THƯ MỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN
Bài thuốc Đông Y
Bình luận Đông Y
Dược thiện
Thảo Dược
Trang Võ Hà
Trà dược
Tài dược
Tự chữa bệnh
Xoa bóp trị liệu
Điều trị Đông Y