NGUYỄN VĂN TUẤN

Ăn chay và loãng xương

Nhóm nghiên cứu ăn chay và loãng xương (*) 

Ăn chay đang là một trào lưu khá thịnh hành ở các nước Âu Mĩ.  Theo thống kê, hiện nay có khoảng 3-5% người dân tại các nước như Mĩ và Âu châu theo chế độ ăn chay, và con số này vẫn còn gia tăng hàng năm.  Ở nước ta, trào lưu ăn chay cũng đang thịnh hành, với nhiều hàng quán ăn chay ra đời tại các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.  Tuy không có con số thống kê chính thức, nhưng vì ở nước ta Phật giáo là một tôn giáo lớn, nên có thể số người ăn chay cũng tu7ng đương hay cao hơn tỉ lệ ở các nước phương Tây.

Tính trung bình, những người ăn chay thường có lượng calcium và vitamin D thấp hơn người ăn mặn.  Calcium và vitamin D là hai trong nhiều yếu tố có ảnh hưởng đến khối lượng xương trong cơ thể.  Một câu hỏi cho đến nay vẫn chưa có câu trả lời dứt khoát là: ăn chay có ảnh hưởng gì đến loãng xương?  Để trả lời câu hỏi này, chúng tôi đã thực hiện một nghiên cứu ban đầu so sánh mật độ xương (MĐX) giữa các ni cô Phật giáo và người ăn mặn tại TPHCM.  Kết quả (công bố trên tập san Osteoporosis International) cho thấy người ăn chay có MĐX tương đương với người ăn mặn.  Tuy nhiên, điểm qua y văn, kết quả vẫn còn thiếu tính nhất quán: một số nghiên cứu cho thấy người ăn chay có MĐX thấp hơn người ăn mặn, một số khác thì có phát hiện giống như nghiên cứu của chúng tôi.

Để giải đáp câu hỏi và “hóa giải” những khác biệt trong y văn liên quan đến ảnh hưởng của chế độ ăn chay, chúng tôi đã tiến hành một phân tích tổng hợp.  (“Chúng tôi” ở đây là Bs Hồ Phạm Thục Lan (Đại học Y Phạm Ngọc Thạch), Ts Nguyễn Đình Nguyên, và tôi.) Chúng tôi duyệt qua y văn, tuyển chọn được 9 nghiên cứu đáp ứng được những tiêu chuẩn chúng tôi đề ra.  Kết quả phân tích này cho thấy người ăn chay có MĐX thấp hơn người ăn mặn khoảng 4%, nhưng sự khác biệt này quá nhỏ, không có ảnh hưởng đến loãng xương hay nguy cơ gãy xương.  Tuy nhiên, phân tích sâu hơn, chúng tôi phát hiện người ăn chay thuần túy (tức chỉ ăn rau quả, thực vật, không ăn đồ biển hay thịt cá) có mật độ xương thấp hơn người ăn mặn khoảng 6%.  Chúng tôi nghĩ rằng những người này thiếu vitamin D và calcium, và chúng tôi đề nghị tiếp tục nghiên cứu để kiểm định giả thuyết này.

Công trình phân tích tổng hợp của chúng tôi được công bố trên tập san American Journal of Clinical Nutrition (AJCN), có lẽ là tập san số 1 trên thế giới về dinh dưỡng học.  Công trình này nhận được rất nhiều quan tâm của giới truyền thông đại chúng. Hầu hết các báo lớn và đài truyền hình khắp 5 châu (ngoại trừ … Việt Nam) đều đưa tin.  Hôm nay, Tập san AJCN báo cho chúng tôi biết rằng vì ý nghĩa và tầm quan trọng của bài báo, họ đã ủy nhiệm một chuyên gia nổi tiếng về vấn đề này (Gs Susan A Lanham-New thuộc Đại học Surrey, Anh) viết bài xã luận (editorial). Được công bố bài báo quan trọng trên tập san danh tiếng như AJCN là một vinh hạnh, nhưng được chính ban biên tập đánh giá cao và có cả xã luận kèm theo có thể xem là một vinh dự.

Bài xã luận (nguyên văn dưới đây) có khen chúng tôi cũng nhiều, nhưng cũng có chỗ Gs Lanham-New mong muốn làm thêm (nhưng chúng tôi không/chưa có dữ liệu, và cần ngân sách để nghiên cứu tiếp).  Dù sao đi nữa thì bài xã luận này cũng cho chúng tôi một vài định hướng để theo đuổi đề tài ăn chay và loãng xương trong tương lai.

Tập san AJCN còn cho chúng tôi biết rằng ngày mai (1/10) họ sẽ ra thông cáo báo chí (Press Release) về công trình nghiên cứu của chúng tôi.  Đó là một tin vui đối với chúng tôi vì kết quả công trình này sẽ được lan truyền rộng lớn hơn. Ngoài ra, chúng tôi vui mừng vì “tên tuổi” của Đại học Phạm Ngọc Thạch sẽ được nhiều người biết đến qua thông cáo báo chí này.

Sẵn đây chúng tôi muốn đính chính một thông tin gây hiểu lầm trong thời gian qua. Nhiều trang blog ngoại quốc “cáo buộc rằng chúng tôi nhận tài trợ từ kĩ nghệ chế biến thịt và sữa để làm “nghiên cứu tiêu cực” về ăn chay.  Sự thật là chúng tôi không hề nhận một tài trợ nào từ bất cứ một nguồn nào, và càng không có dính dáng gì đến tập đoàn kĩ nghệ bơ sữa AMBER của Malaysia mà nhiều người cáo buộc chúng tôi.  Ts Nguyễn Đình Nguyên được tổ chức AMBeR (Australian Medical Bioinformatics Resources) tài trợ chứ không phải do tập đoàn AMBER của Mã Lai tài trợ.  Cũng cần nói thêm rằng công trình này bắt đầu từ khi Bs Hồ Phạm Thục Lan (Đại học Y Phạm Ngọc Thạch) thực hiện công trình nghiên cứu về chế độ ăn chay và MĐX đầu tiên ở VN.  Khi điểm qua y văn, Bs Thục Lan phát hiện chưa ai làm một phân tích tổng hợp về vấn đề này, và thế là ý tưởng được hình thành.  Công trình phân tích tổng hợp tuy là một “phó sản” của một công trình lớn hơn, nhưng lại trở thành một “ngôi sao” trong lĩnh vực ăn chay và xương!

Ngoài ra, chúng tôi cũng đính chính về những bản tin mà báo chí ngoại quốc đưa tin rằng chúng tôi kết luận ăn chay có hại đến xương.  Chúng tôi không hề kết luận như thế.  Chúng tôi kết luận rằng mức độ khác biệt về mật độ xương giữa nhóm ăn chay và ăn mặn không có ý nghĩa lâm sàng và không ảnh hưởng đến nguy cơ gãy xương.

Thật ra, có nhiều bằng chứng cho thấy ăn chay không ảnh hưởng gì đến loãng xương; ngược lại, ăn chay giảm nguy cơ gãy xương.  Số liệu gần đây còn cho thấy ăn chay còn có lợi ích giảm nguy cơ bệnh tim mạch, giảm nguy cơ ung thư, và giảm nguy cơ tử vong.  Qua công trình này, chúng tôi muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc khuyến khích ăn chay, hay ít ra là tăng cường rau quả và thực vật trong bữa ăn, ở nước ta và trên thế giới.

(*) Nhóm nghiên cứu bao gồm Bs Hồ Phạm Thục Lan (Đại học Y Phạm Ngọc Thạch và bệnh viện Nhân dân 115), Ts Nguyễn Đình Nguyên và Nguyễn Văn Tuấn (Viện nghiên cứu y khoa Garvan, Đại học New South Wales), và một số sinh viên thuộc Đại học Y Phạm Ngọc Thạch.

Ghi chú:

1.  Ngoài ra, chúng tôi đính chính bài báo trên Tiền Phong viết rằng “Các chuyên gia Australia đã nghiên cứu về chế độ ăn chay của những phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh và thấy rằng, mật độ xương của họ không thua kém gì những người ăn thịt thường xuyên.”  Sự thật là nghiên cứu này do Bs Thục Lan thuộc Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch chủ trì, với sự hỗ trợ về phương pháp từ chúng tôi, chứ không phải nghiên cứu chỉ của “các chuyên gia Australia”.

2.  Các bạn có thể đọc thêm bài Ăn chay như một cách trị liệu của một người trong nhóm nghiên cứu trên báo TT.

3.  Đây là bài xã luận của Gs Lanham-New trên tập san AJCN 2009; 90(4):910-911.

Is "vegetarianism" a serious risk factor for osteoporotic fracture? (1,2)

Susan A Lanham-New

1 From the Nutritional Sciences Division, Faculty of Health and Medical Sciences, University of Surrey, Guildford Surrey, United Kingdom.

2 Address correspondence to S Lanham-New, Nutritional Sciences Division, Faculty of Health and Medical Sciences, University of Surrey, Guildford, Surrey GU2 7XH, United Kingdom.

In the West, there are now appreciable numbers of individuals who are classified as "vegetarian" (those who exclude meat, fish, and poultry) or "vegan" (those who exclude all foods of animal origin). A recent 2009 survey suggests that 3.2% of US adults adhere to a vegetarian-based diet and 0.5% of US adults consume no animal products at all (1). Similar 2009 figures have also been published for the United Kingdom ( 3% are completely vegetarian) (2). Concomitantly, there has been considerable interest as to the health benefits and health-adverse effects of following such a dietary pattern. We have many more questions than answers, and certainly the debate as to whether "vegetarianism" increases an individual's risk of osteoporosis over the long term has been raging for well over a quarter of a century (3).

From a public health nutrition perspective, it is critical to address whether adhering to particular dietary habits puts an individual at an increased or decreased risk of disease outcome. Given that we are now in an epidemic of osteoporosis, with >10 million Americans affected and with estimated costs in the United States and Europe rising above $17.9 billion and 13.9 billion annually, respectively, we need conclusive evidence on how exogenous (modifiable) factors can significantly improve (or harm) bone health at the population level (4).

In this issue of the Journal, Ho-Pham et al (5) report the findings of a Bayesian meta-analysis that examines the effect of vegetarian diets on bone mineral density. This is a most timely and important piece of work. Results included 2749 individuals (ratio of females to males: 2:1) and showed that, overall, bone density was lower in those subjects who adhered to a vegetarian/vegan diet than in those who consumed an omnivorous one but at a level that is unlikely to be clinically relevant.

The particular strengths of this study are the careful selection of studies for inclusion in the analysis and the rigorous methodology of Bayesian-type meta-analysis. In particular, Bayesian analysis considers the probability of the hypothesis of treatment effect and is not reliant on P values but instead allows the reporting of direct probability statements that are of interest and of importance. That said, this study does not provide the "conclusive" evidence that pubic health specialists require. The numbers of subjects are relatively small given the number of vegetarians worldwide; the study design of all but one of the studies is cross-sectional rather than longitudinal/prospective; and although the quality of the studies selected is in one way a strength, this meta-analysis is not fully representative of the many studies published in this area.

The results point to a significant (albeit very small) difference in bone density in those who adhere to a vegetarian/vegan lifestyle compared with those who adhere to a mixed, omnivorous one, but it is important to note that the results do not fully adjust for key confounding factors, such as for differences in 1) body weight, 2) physical activity levels, and 3) smoking, as well as for differences in the considerable genetic-ethnic backgrounds in the population studied (Asian compared with white). Indeed, several of the studies on vegetarianism and bone health published before 1984 (not included in this meta-analysis) were based on Seventh Day Adventists who had a significantly different lifestyle compared with those who follow an omnivorous diet (6). In this Bayesian meta-analysis, in >50% of the articles included, body weight was significantly lower in the vegetarian group compared with the omnivorous group, and it is well established that body weight is a key determinant of bone mineral density. It is also important to point out that, in the article by Ellis et al (1972), which is quoted in the study but not included in the analysis, there was a fundamental error in the interpretation of the photographic density measurements, and their conclusions should have been the opposite to what they claimed (710).

The effect of a vegetarian diet is hugely complex (a point noted by the authors) and includes differences in 1) the nutrient components of the diet, 2) lifestyle factors, 3) serum concentrations of estrogen, and 4) problems with the methods that are available for researchers to accurately assess the food-nutrient consumption patterns in the population groups, to name but a few key factors. This meta-analysis of course does not provide us with any information on mechanisms of action. Historically, the fundamental theories linking vegetarianism to the skeleton were focused on there being a link between acid-base homeostasis and the skeleton and on the assumption that the long-term ingestion of a vegetable-based diet would provide an alkali (ash) and hence be beneficial to bone health. Theoretical considerations of the role played by alkaline bone minerals in the defense of the organism against acidosis date back as far as the late 19th century, and the pioneering work of Lemann, Barzel, and Sebastian over the past 30 y have shown the effects of "acid" from the diet on bone in humans and animals (11). Novel work by Arnett and Dempster (12) and Bushinsky et al (13) shows the detrimental effects of acid on bone mineral in vitro. It is impossible in this Bayesian meta-analysis to fully address how important dietary intake is to the findings because 2 of the studies did not report in detail the dietary intakes of subjects. In particular, it would be useful to examine the ratio of protein to potassium intake fully in vegetarian/omnivorous groups; this would give us an idea of the net endogenous noncarbonic acid production (NEAP), which is important because of the growing awareness of the link between high NEAP (ie, high dietary acidity) and poorer indexes of bone health (14). It would also be very useful to have information on the effect of other dietary constituents that are likely to be different in the groups, including phytoestrogen content and vitamin K concentrations as well as the extent of vitamin D insufficiency (15).

On the basis of the results of this Bayesian meta-analysis as well as the findings of the 5-y prospective study of changes in radial bone density in elderly white American women (which showed no differences in bone loss rates between vegetarians and omnivores) (16), it can be concluded that vegetarianism is not a serious risk factor for osteoporotic fracture. Future research should focus attention on whether there are any particular components of a vegetarian/vegan diet (eg, higher intake of fruit and vegetables) that would yield specific benefits to the skeleton, including the determination of the specific concentrations that would be required for optimum bone health, and what are the underlying mechanisms that affect overall bone health.

ACKNOWLEDGMENTS
I thank Hannah Upton (University of Newcastle/British Nutrition Foundation) and Sean Delaney (Nottingham Trent University/London Metropolitan University) for their help in the technical preparation of this editorial.

The author was Subcontractor on a grant funded by the UK Foods Standards Agency looking at dietary alkali/fruit and vegetable effects on bone health (2002–2008) and the principal grant holder on a grant from GlaxoSmithKline to look at the alkali load of one of their products on dietary alkali estimates (2003–2008).

REFERENCES
1. "Vegetarianism in America" study. Vegetarian Times 2009. Available from: www.vegetariantimes.com (cited 2 August 2009)..

2. UK Food Standards Agency. Public attitudes to Food Survey 2009. Available from: www.foodgov.co.uk (cited 2 August 2009)..

3. New, SA. Do vegetarians have a normal bone mass? Osteoporos Int 2004;15:679–88..[Medline]

4. World Health Organization. Study Group on Assessment of Fracture Risk and Its Application to Screening and Postmenopausal Osteoporosis. Report of a WHO Study Group. World Health Organ Tech Rep Ser 1994..

5. Ho-Pham, LT, Nguyen, ND & Nguyen, TV. Effect of vegetarian diets on bone mineral density: a Bayesian meta-analysis. Am J Clin Nutr 2009;90:943–50..[Abstract/Free Full Text]

6. Marsh, AG, Sanchez, TV, Chaffee, FL, Mayor, GH & Michelsen, O. Bone mineral mass in adult lactoovovegetarian and omnivorous males. Am J Clin Nutr 1983;83:155–62..

7. Ellis, FR, Holesh, S & Sanders, TA. Osteoporosis in British vegetarians and omnivores. Am J Clin Nutr 1974;24:769–70..

8. Meema, HE. Photographic density versus bone density. Am J Clin Nutr 1973;26:687 (letter)..[Medline]

9. Meema, HE. What's good for the heart is not good for the bones? J Bone Miner Res 1996;11:704 (letter)..[Medline]

10. Barzel, US. Ne'ertheless, an acidogenic diet may impair bone. J Bone Miner Res 1996;11:704 (letter)..[Medline]

11. New, SA. The role of the skeleton in acid-base homeostasis. The 2001 Nutrition Society Medal Lecture. Proc Nutr Soc 2002;61:151–64..[CrossRef][Medline]

12. Arnett, TR & Dempster, DW. Effect of pH on bone resorption by rat osteoclasts in vitro. Endocrinology 1986;119:119–24..[Abstract/Free Full Text]

13. Bushinsky, DA, Lam, BC, Nespeca, R, Sessler, NE & Grynpas, MD. Decreased bone carbonate content in response to metabolic, but not respiratory, acidosis. Am J Physiol Renal Fluid Electrolyte Physiol. 1993;265:F530–6..[Abstract/Free Full Text]

14. Frassetto, L, Todd, K, Morris, RC, Jr & Sebastian, A. Estimation of net endogenous noncarbonic acid production in humans from dietary protein and potassium contents. Am J Clin Nutr 1998;68:576–83..[Abstract]

15. Outila, TA, Karkkainen, MUM, Seppaene, RH & Lamberg-Allardt, CJE. Dietary intake of vitamin D in premenopausal, healthy vegans was insufficient to maintain concentrations of serum 25-hydroxyvitamin D and intact parathyroid hormone within normal ranges during the winter in Finland. J Am Diet Assoc 2000;100:434–41..[CrossRef][Medline]

16. Reed, JA, Anderson, JBB, Tylavsky, FA & Gallagher, PN, Jr. Comparative changes in radial bone density of elderly female lactoovovegetarians and omnivores. Am J Clin Nutr 1994;59:1197S–202S..[Medline]

 


200 năm Darwin
Agent Orange: collateral damage
Alexandre Yersin và Việt Nam
Bàn về hiệu quả vắcxin: lâm sàng và kinh tế
Bàn về vấn đề dịch thuật và đánh giá năng suất khoa học
Béo phì ở người Á châu
Béo phì ở trẻ em và virus
Bình luận từ Dr. Yến
Bưởi không gây ung thư vú
Bảo hiểm y tế cộng đồng
Bảo tồn môi sinh: Chiến tranh giữa hai thế giới
Bằng chứng khoa học thay vì lên lớp
Bệnh tả: không để Việt Nam thành Bangladesh thứ hai
Bệnh tật nhìn từ quan điểm của thuyết tiến hóa
Bệnh xơ hóa cơ delta qua y văn thế giới
Bổ sung kẽm và điều trị bệnh tả
Bộ gen trong cây lúa và triển vọng
Bộ Y tế phản ứng chậm với rét đậm
Chiều cao của người Việt
Chiều cao và tổng thống Mĩ
Cholesterol và bệnh Tim
Cholesterol: hung thần hay bạn?
Chuột và... các nhà khoa học
Chính sách y tế cần dựa vào bằng chứng khoa học
Chạy đua vũ khí và … dịch cúm
Chất béo, cholesterol, bệnh tim và statins: xét lại bằng chứng
Chất keo xã hội: hormones
Chất lượng nghiên cứu dịch tễ học và y tế cộng đồng của Việt Nam qua chỉ số H
Chất lượng nghiên cứu khoa học ở Việt Nam qua chỉ số trích dẫn
Chất vấn chuẩn chẩn đoán béo phì
Chế độ ăn uống với nhiều thịt động vật và nguy cơ tử vong
Chủng vi khuẩn tả hiện nay ở nước ta có phải mới xuất hiện?
Cuộc chiến hóa học phi pháp lớn nhất trong lịch sử chiến tranh
Câu chuyện y học: Leptin và béo phì
Có bao nhiêu bác sĩ viết chữ khó đọc
Có nên tập trung vào vi khuẩn E. coli ?
Có thể xảy ra đại dịch cúm gia cầm?
Công cụ đơn giản để chẩn đoán tiểu đường ở người Đông Nam Á
Cúm gia cầm và nhiễu thông tin
Cúm H1N1: biết và chưa biết
Cơ hội để khép lại một chương lịch sử đau lòng
Cần hiểu đúng về Ung thư và nguy cơ ung thư
Cần qui ước đạo đức cho kĩ nghệ thực phẩm
Cần tiêm chủng ngừa bệnh tả vùng có nguy cơ cao
Cần điều tra về chất lượng bệnh viện
Cổ phần hóa bệnh viện công và chất lượng
Cổ phần hóa: chưa phải cách duy nhất
DDT và vấn đề cân đối giữa lợi ích và nguy hiểm
Dinh dưỡng: một nguồn thuốc quí giá
DNA không nói dối, nhưng DNA có thể nói … sai
Dịch cúm gà: hoang mang và sự thật khoa học
Dịch cúm heo và tác hại kinh tế
Dịch tay-chân-miệng
Dịch tả: gọi đúng tên để phòng ngừa
Dựa vào khoa học, đừng dựa vào niềm tin!
E. coli – vài câu hỏi thông thường
Gen và bệnh tật
Ghen tuông dưới cái nhìn của tâm lí y khoa
Gian lận trong nghiên cứu khoa học: áp lực kinh tế và cơ chế bình duyệt
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: KHƠI DẬY VÀ NUÔI DƯỠNG TÍNH HAM HỌC
Giải nobel y học hay sinh lí học 2007 và lợi ích cho người bệnh
Giải Nobel Y sinh học 2008 và những tranh chấp khoa học
Giải Nobel y sinh học 2010 vinh danh người đem niềm vui cho người vô sinh
Giải Nobel y sinh học năm 2005: Một cõi đi về với vi khuẩn
Giải Nobel y sinh học: Nhìn lại quãng đường 100 năm
Giải phẫu ghép mặt và vấn đề y đức
Gout ở xương sống
Gãy xương và tử vong: một vấn nạn y tế cộng đồng
Hiệu quả vắcxin có nghĩa gì?
Hoa vàng mấy độc
Hàm lượng đạm trong sữa “siêu thấp” hay “siêu cao”?
Hóa chất khai hoang trong cuộc chiến Viện Nam: Qui mô và tầm ảnh hưởng
Hướng đi nào để giải quyết vấn đề chất độc da cam ở Việt Nam
Hậu “mắm tôm được minh oan”: bằng chứng khoa học, nhà xí và nghiên cứu
Hệ Thống Học Vị Và Học Hàm Khoa Học Ở Vài Nước Tây Phương
Hợp tác khoa học kiểu nhảy dù - Nguyễn Văn Tuấn
Khi bác sĩ trẻ “khoe” quá nhiều
Khoa học và ngụy khoa học: một vài đặc điểm và khác biệt cần biết
Khoa học, xã hội, và rủi ro
Không thể thành Phù Đổng trong 20 năm!
Khẩu trang và phòng chống cúm A/H1N1
Kiểm định giả thuyết mắm tôm và vi khuẩn tả
Liều lượng melamine bao nhiêu là an toàn?
Lí lịch sinh học của heo và dấu vết văn minh nông nghiệp Đông Nam Á
Lượng giá mạng sống con người
Lợi ích của vitamin D
Miệng nhà quan
Mắm tôm có phải là “thủ phạm” gây bệnh tả? Xét lại bằng chứng khoa học
Mắm tôm và chuyện xin lỗi
Mắm tôm và dịch tả: phân biệt yếu tố nguy cơ và nguyên nhân
Mắm tôm vô tội!
Mắm tôm, nguyên nhân và hệ quả
Mối quan hệ giữa giới y khoa và kĩ nghệ dược
Mối quan hệ giữa giới y khoa và kĩ nghệ dược
Một bệnh hiếm X-linked recessive hypoparathyroidism
Một lần đi phỏng vấn
Một năm nhìn lại
Một phán quyết thiếu cơ sở khoa học
Một vài hiểu lầm tai hại
Một vài ngộ nhận về nghiên cứu khoa học
Một vài vấn đề về qui định chức danh giáo sư ở Việt Nam
Một vụ Madoff trong y khoa: Lại một ngôi sao y khoa rơi rụng!
Mỡ trắng, mỡ nâu
Mỡ  trong máu, huyết áp, và  tiểu đường
Nghiên cứu y học ở Việt Nam: Đặc điểm, thiếu sót, và sai sót
Nghiên cứu y học ở Việt Nam: Đặc điểm, thiếu sót, và sai sót
Nguyên nhân bệnh tiêu chảy
Ngó trên tay điếu thuốc đã lụi dần
Người cao tuổi và sự hạn chế của y khoa
Người ăn chay có mật độ xương như người ăn mặn
Người ăn chay có mật độ xương như người ăn mặn
Nhân chuyện dịch tả nhớ lại John Snow
Nhân câu chuyện điện não đồ xét nghiệm nghiện ma túy:
Nhân năm khỉ_nguồn gốc con người hiện đại
Nhân năm Tý bàn chuyện thí nghiệm trên chuột
Nhìn lại khoa học Việt Nam năm 2008 qua công bố quốc tế
Nhầm lẫn trong y khoa: Khá phổ biến, nhưng ít ai biết!
Những câu hỏi và trả lời về dịch gia cầm
Những sai sót khó tin nhưng có thật
Những sai sót nguy hiểm trong toa thuốc
Những điều khó tin về “Bảy điều khó tin nhất trong y học”
Năm lí do cho mắm tôm “vô tội”
Phán quyết sau cùng: Chất béo không ảnh hưởng đến ung thư và bệnh tim
Phát hiện gien kiểm soát ráy tai: vài bài học về mò kim đáy biển
Phòng chống bệnh phải dựa vào bằng chứng khoa học!
Phòng chống H1N1 bằng rửa tay và khẩu trang: Biện pháp nào hiệu quả hơn?
Qui định cấp giấy phép lái xe dựa vào chiều cao và cân nặng: thiếu cơ sở khoa học và kì thị giới tính
Qui định cấp giấy phép lái xe dựa vào chiều cao: vấn đề giả định và bằng chứng khoa học
Quyền phê phán và trí thức
Quyền được tiếp cận hồ sơ bệnh án
Quản lý chất lượng: Thuốc phòng "tai nạn y khoa"
Rửa tay bằng xà phòng và tiêu chảy
Serotonin có liên quan đến chứng đột tử
Suy dinh dưỡng ở trẻ em: vấn đề của kinh tế
Sàng lọc trẻ sơ sinh trên phạm vi toàn quốc
Tai nạn y khoa trong bệnh viện
Thế nào là một "bài báo khoa học"
Thế nào là “Cơ sở khoa học” ?
Thịt chó là nguyên nhân của bệnh tiêu chảy cấp tính?
Thịt chó và bệnh tả: nguyên nhân và yếu tố nguy cơ
Tiên lượng bệnh Alzheimer bằng protein expression ?
Tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học
Tiêu chuẩn chẩn đoán béo phì cho người Việt - Nguyễn Văn Tuấn
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường (diabetes mellitus)
Tiêu chuẩn đề bạt giáo sư: Có nên căn cứ vào số lượng bài báo ?
Tiêu chảy cấp tính và bệnh tả: Định danh cho đúng
Truy tìm ung thư bằng mammography từ tuổi 50
Truyền thông và khoa học: Qui ước Ingelfinger
Truyền thông và y tế
Truyền thông, khoa học và … doanh nghiệp
Trà xanh và sức khỏe
Trách nhiệm và nhân đạo trong vấn đề chất độc da cam
Trái chanh và phòng chống bệnh tả
Trả lời những câu hỏi liên quan đến loãng xương
Trọng lượng cơ thể và tử vong ở người Trung Quốc: Ý nghĩa về việc xác định tiêu chuẩn chẩn đoán béo phì
Tuổi thọ của người dân giảm 10 năm ?
Tác dụng Placebo trong y học: Tâm lí và ý nghĩa
Tình yêu, sắc đẹp nhìn dưới quan điểm di truyền học
Tín hiệu môi trường từ những “làng ung thư”
Tính khoa học và minh bạch đằng sau xét nghiệm doping
Tại sao không phát biểu về nguyên nhân và hệ quả ?
Tại sao uống rượu gây đỏ mặt và nguy cơ ung thư thực quản
Tạo sinh vô tính và cái chết của Thượng đế
Tạo sinh vô tính và vấn đề sinh đạo đức
Tản mạn về SARS
Tỉ lệ tử vong do cúm heo là bao nhiêu ?
Tự trị, chất lượng và y đức thay vì cổ phần hóa bệnh viện công
Ung thư vú và vấn đề thông tin y khoa
Uống bia hấp dẫn muỗi
Vaccine phòng chống AIDS hiệu quả đến đâu ?
Vaccine phòng chống cúm A/H1N1
Vi khuẩn gây tiêu chảy và ý nghĩa tiêm chủng
Vi khuẩn tả trong chó ?
Viết văn có thể chữa nhiều loại bệnh
Viết văn và trị liệu
Việc ta, ta cứ làm!
Vài nhận xét về 12 điều lệ y đức của Việt Nam
Vài thông tin cần biết về các chương trình truy tìm ung thư vú
Vài đóng góp quan trọng của người Việt khoa học thống kê
Văn hóa khoa học
Văn hóa tranh luận và vấn đề ngụy biện
Vấn đề sinh tố: kẽm và đồng
Vấn đề truy tìm ung thư phổi và hiệu quả 
Vấn đề y đức trong nghiên cứu tế bào mầm (stem cells)
Vấn đề đo lường melamine
Vấn đề đào tạo tiến sĩ: kinh nghiệm từ Australia
Vắc-xin phòng chống ung thư cổ tử cung
Vắcxin ngừa viêm gan B: cẩn thận với “nhiễu thông tin”
Vắcxin ngừa viêm gan B: kinh nghiệm từ nước ngoài
Vắcxin phòng bệnh sởi - quai bị - Rubella: lợi và hại
Vắcxin phòng chống ung thư cổ tử cung: hiệu quả lâm sàng và kinh tế
Vắcxin phòng ngừa bệnh tả: rất cần thiết
Về chấn chỉnh đào tạo tiến sĩ: Công bố bài báo khoa học là một thách thức lớn ?
Về học vị tiến sĩ
Về một sự hiểu lầm thuật ngữ "prospective"
Về phản ứng phụ của bisphosphonates liên quan đến hoại tử xương hàm và rung nhĩ
Vệ sinh như là một loại hàng hóa
Vị thế của nền khoa học Việt Nam
Xung quang xì căng đan về nghiên cứu tế bào mầm
Xã hội hóa và an toàn thực phẩm
Xếp hạng đại học: cần minh bạch hóa phương pháp
Y học hiện đại và những hứa hẹn
Y học thực chứng: vài nét khái quát
Y Khoa và những nhầm lẫn chết người
Y tế dự phòng: nền tảng của y khoa hiện đại
Y đức và nghiên cứu y học
Ói mửa, cao huyết áp và hôn mê
Ăn chay như là một trị liệu
Ăn chay và loãng xương
Điều trị bệnh dựa vào màu da ?
Điều trị đau dây thần kinh tọa bằng phẫu thuật: không có hiệu quả
Đo lường hiệu suất khoa học
Đánh giá đúng tầm quan trọng của ung thư vú 
Đại dịch H1N1
Đại dịch và đại dịch ảo
Đại dịch đã đến ?
Đạo văn trong hoạt động khoa học
Đậu nành và sức khỏe: đâu là thực và đâu là giả
Đậu nành và sức khỏe: đâu là thực và đâu là giả
Đằng sau những con số hàm lượng đạm trong sữa
Đế quốc Trà
Đề bạt các chức danh khoa bảng: vài kinh nghiệm từ Úc
Đọc lại 12 điều y đức của Việt Nam
Đồi điều về sữa nhiễm melamine
Đừng quên melamine trong các thực phẩm khác!
Ước vọng 200 ?
“Kỹ năng mềm” cho nhà khoa học
“Sẽ” và “có thể”


Trang nhiều tác giả
Trang riêng của Lê Ngọc Dũng
Trang riêng của Lương Lễ Hoàng
Trang riêng của Nguyễn Bảo Trung
Trang riêng của Nguyễn Hoài Nam
Trang riêng của Nguyễn Hữu Đức
Trang riêng của Nguyễn Văn Tuấn
Trang riêng của Nguyễn Ý Đức
Trang riêng của Nguyễn Đình Nguyên
Trang riêng của Phan Xuân Trung
Trang riêng của Đỗ Hồng Ngọc
Trang riêng của Đỗ Minh Tuấn